Dieses Blog durchsuchen

Dienstag, 26. Juli 2016

Chuyến bay lịch sử vòng quanh thế giới cuả Solar Impulse 2



MN bạn có biết..............

Chuyến bay lịch sử vòng quanh thế giới cuả Solar Impulse 2



André Borschberg & Bertrand Piccard là hai nguời chế tạo và là phi công cuả chiếc máy bay đầu tiên xuân thế giới mà không cần nhiên liệu ..họ dùng năng luợng cuả măt trời …!.Borschberg là một nhà kinh doanh và là phi công  cuả chiến đấu cơ phản lực và là kỷ sư chế tạo chiếc máy bay đầu tiên này.Piccard là một bác sỹ thần kinh và là nguời phiên lưu mạo hiểm, ông đã từng bay vòng quanh thế giới với khinh khí cầu .hai nguời thay nhau lái chiếc máy bay này trong suốt thời gian bay vòng quanh thế giới . họ cho biết không cần nhiên liệu chúng ta vẫn có thể bay đuợc khắp nơi…. một chiếc máy bay cuả thế hệ tuơng lai,trong việc bảo vệ môi sinh,cho một thế giới trong sạch ,không bị ô nhiểm cho tuơng lai cho thế hệ sau này…..


        hai phi công André Borschberg va  Bertrand Piccard cuả chiếc Solar Impuse 2

Ông nói : chúng ta đã chứng minh đuợc điều đó..! bay mà không cần nhiên liệu như từ truớc đến nay..!hôm thứ ba 25.tháng 7 chiếc may bay đã đáp cuống phi truờng Dubay với chiếc Impilse 2 và hoàn tất chuyến bay kỷ lục vòng quanh thế giới với gần  512 giờ  và 40.000 cây số (km).Piccard cách đây 2 ngày đã bay chuyến cuối đến Cairo cuả ông (tổng cộng 17 chuyến (Etappe).Solar Impulse khởi đầu chuyến bay (take off) ttháng ba 2015 ..bay qua Ấn độ (India),Trung hoa (China),Hawai..Cựu Kim sơn (San Francisco) ,Nửu Ước (New York )...


                                       đáp xuống phi truờng ở Hawai

chuyến bay kỷ lục từ Nhật Bản  đến Hạ Uy Di (Hawai )gần 8300 km..!Sau hơn 120 giờ bay thì Accu bị hư,nên họ phải  cần nghỉ để sửa chửa hơn 9 tháng từ tháng tư đến họ bay tiếp khoảng đuờng từ Hạ Uy Di (Hawai) đến Cựu Kim Sơn(California)với 4300 km.

 từ China (Trung Hoa) đến Hạ Uy Di(Hawai) với 5 ngày và đêm..chưa có một chiếc Solar Flyer nào đạt đuợc kỷ lục này


 Chiếc máy bay kỳ diệu Solar Impuse 2 chỉ cần 62 giờ  cho 4300 ki lô mét.Solar Impulse trang bị  khoảng 17.000 solar cells trên cánh cung cấp năng luợng cho 4 động cơ bằng hợp chất carbon faser cánh cuả nó dài 72 m tốc độ 48cây số /giờ(km/h)khi mặt trời lên cao khoảng giửa trưa thì tốc độ nhanh gấp đôi.!
Sau mổi chuyến bay dài họ phải đáp xuống và nghỉ một vài ngày hay cả tuần..vì máy bay chỉ có một chồ ngồi nên họ thay đổi nhau để lái nguời này bay thì nguời khác đi máy bay bình thuờng đến sau đó..!

 chiếc máy bay Solar Impulsen 2 chỉ có một chổ ngồi đuợc cấu tạo bằng hợp chất carbon fiber và 17000 solar cells cho 4 động cơ turbine

 với cánh dài tổng cộng 72 m thì cánh cuả nó dài hơn một chiếc Jumbo jet.............!^^

 Kalaeloa Airport in Hawaii: Die "Solar Impulse 2" đáp xuống sau 5 ngày bay không ngừng nghỉ Nonstop-Fly vuợt qua Thái Bình Duơng (Pacific Ocean)

              phi công André Borschberg  trong cockpit một chổ ngồi cuả Solar Impuse 2


 họ  cho biết: „ bay một mình trên bầu trời tôi có cảm giác như đi trong một cánh rừng dày đặt với những tiếng động kỳ lạ trên bầu trời…..“Sau chuyến bay cuố cùng đáp xuống ở Abbu Dahbi chủ tịch Liên Hiệp Quốc ông Ban Ki Moon đã nhiệt liệt gởi đến 2 nhà phi công lời khen ngợi và chúc mừng họ .. đã mở ra một kỷ nguyên mi cho một thế giới có ý nghĩa hơn ,trong sạch hơn cho trái đất mà chùng ta sống và cho thế hệ cuả tuơng lai…cuả loài nguời……….!^^

  
Các bạn nghĩ sao !

MN tạm dịch từ báo Der Spiegel Online

MN: tài liệu đính kèm  từ you tube:
 



 you tube:chuẩn bị bay xuyên qua Đại Tây Duơng (Pacific Ocean) :

  
chuyến bay  cuối cùng đáp xuống phi đạo cuả Abu Dahbi:live stream :



 Cất cánh từ phi đạo cuả Seville Tây Ban Nha để bay qua Ai Cập (Egypt) :


 không trình từ Seville -Tây Ban Nha  qua Ai Cập -ngày đầu tiên trong cockpict cuả phi công André :


Theo báo điện tử Spiegel Online:

Solare Impulse 2

André Borschberg (l.) und Bertrand Piccard (r.) wollen mit ihrem Flugzeug "Solar Impulse 2", das allein mit Sonnenenergie betrieben wird, beweisen, dass Fliegen auch ohne fossile Energien möglich ist. Borschberg ist Unternehmer und erfahrener Kampfjetpilot. Er ist der Ingenieur des Flugzeuges. Piccard ist Psychiater und Abenteurer, ihm gelang es als Erstem, mit einem Heißluftballon die Welt zu umrunden. Die beiden Schweizer wechseln sich im einsitzigen Solarflugzeug beim Fliegen ab.

Wir hatten versprochen, dass wir zurückkommen", sagte der Schweizer Abenteurer Bertrand Piccard. Und er hielt Wort: Am Dienstagmorgen ist er mit "Solar Impulse 2" in Abu Dhabi gelandet. Damit ist die Weltumrundung des Solarfliegers erfolgreich beendet - nach knapp 510 Stunden und mehr als 40.000 Kilometern in der Luft.





Piccard war vor zwei Tagen in Kairo zur letzten der insgesamt 17 Etappen aufgebrochen. Der Start der Weltumrundung fand im März 2015 in Abu Dhabi statt: Danach war "Solar Impulse 2" über Indien und China nach Hawaii geflogen. Auf der 8300 Kilometer langen Reise von Japan nach Hawaii stellte das Team um die beiden Schweizer Wissenschaftler Piccard und André Borschberg einen neuen Streckenweltrekord für Solarflugzeuge auf.


                               HB-SIA hebt erstmals im Dezember 2009 in Dübendorf ab
    Bei dem 120-Stunden-Flug wurden allerdings die Batterien beschädigt. Piccard und Borschberg mussten auf der Pazifikinsel eine neunmonatige Pause einlegen. Im April gelang dann der Weiterflug von Hawaii nach Kalifornien. Für die 4300 Kilometer benötigte "Solar Impulse 2" 62 Stunden.


Mit der Erdumrundung in einem Solarflieger wollen die beiden Schweizer für die Nutzung erneuerbarer Energien werben. Mehr als 17.000 Solarzellen auf den Tragflächen liefern die Energie für die vier Elektromotoren der Karbonfasermaschine, die eine Spannweite von 72 Metern hat. Die normale Fluggeschwindigkeit liegt bei 48 Stundenkilometern. Bei starkem Sonnenschein kann "Solar Impulse 2" doppelt so schnell fliegen.

                                                              Konzept aus dem Jahr 2004

                      Landeanflug der HB-SIA auf den Flughafen Brüssel-Zaventem im Mai 2011
                             Solar Impulse 2 während des Aufenthalts auf Hawaii im April 2016

Die Maschine hat nur einen Sitz, sodass sich Piccard und Borschberg auf den Etappen abwechselten: Einer flog, der andere kam mit einer Linienmaschine hinterher. Nach jeder Landung blieb der Solarflieger einige Tage oder gar Wochen am Boden.


"So allein in der Luft hat man ähnliche Gefühle wie nachts allein im Dschungel mit vielen seltsamen Geräuschen", hatte Borschberg im SPIEGEL-ONLINE-Interview erzählt. Mit Atemübungen komme er aber gut in den Schlaf.


                    HB-SIA beim Zwischenstopp in Phoenix (Arizona)

                                        Die HB-SIA auf dem Flughafen Brüssel

Glückwünsche von Ban Ki Moon



Das Projekt soll die Möglichkeiten der Solarenergie aufzeigen - für einen großflächigen Einsatz in der Luftfahrt taugt die Technologie dagegen nicht. Das liegt daran, dass die Energiedichte von Batterien erheblich niedriger ist als die von Kerosin, mit dem Flugzeuge normalerweise fliegen. Das bedeutet: Ein Solarflugzeug wird nie viel mehr als den Piloten und einen Berg von Akkus durch die Luft transportieren können.


 Schon kurz vor der Landung in Abu Dhabi hatte Uno-Generalsekretär Ban Ki Moon gratuliert: "Das ist ein historischer Tag für Sie", sagte er in einer Videoschaltung mit dem Piloten. Piccard beende zwar seine Reise, sagte Ban. Aber es sei erst der Anfang für eine nachhaltige Welt.
Wie hält man das durch? Fragen an den Pilot

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen