Dieses Blog durchsuchen

Donnerstag, 19. Februar 2015

Chuơng trình ca nhạc mừng Xuân xuất sắc cuả Đài Truyền Thanh & Truyền Hình Sài Gòn Việt Nam

MN:Studio May Ngan xin giới thiệu một chuơng trình ca nhạc xuất sắc mừng Xuân Ất Mùi cuả Đài Truyền Thanh & Truyền Hình Sài Gòn Việt Nam gồm các ca sỹ lừng danh Việt Nam sau đây :
1- Ban Kích động nhạc AVT..  ha ha !
2- Ly Ruợu Mừng -Ban hợp ca Thăng Long
3- Xuân này con không về-Duy Khánh
4- Điệp khúc thanh bình (cha cha cha)-Connie kim
5- Hoa đào thuơng nhớ-Trang Mỹ Dung
                                              ban tam a AVT  !:)

                                             

 ban Kích Động Nhạc A.V.T ! :)
MN: một câu chuyện thương tâm,cảm động mà MN tình cờ đọc đuợc trên web khi đi tìm thiệp chúc Tết cho các bạn:nuớc mắt củ MN đả rơi hai hàng  khi đọc xong bài này !(((


VNCH Người Lính Võ Bị Năm Xưa - Phan Thế Duyệt K25

Anh là một thiếu úy xuất thân từ trường Võ Bị QGVN và cũng đã từng mơ về một tương lai tươi sáng với những chiến công, những vòng hoa chiến thắng được choàng vào cổ từ tay của một nữ sinh sinh đẹp nào đó. Nhưng viên đạn AK47 ác nghiệp đã xuyên qua lưng anh ngay trong trận chiến đầu đời của một tân sĩ quan… Mọi giất mơ tan vỡ, tương lai trở nên mịt mù và anh đã phải trải qua biết bao nhiêu đau thương sau đó.
Vết thương chưa lành hẳn thì biến cố 30 tháng 4 úp xuống, anh bị đẩy ra khỏi Quân Y Viện khi viết thương còn rỉ máu, anh được cha mẹ gìa đưa về sống tại Tây Ninh, chẳng bao lâu sau đó anh đã phải cắt bỏ đôi chân vì ung thối để cứu mạng, thế rồi cha mẹ anh cũng lần lượt qua đời, còn lại một mình trong căn nhà nhỏ, anh đã sống 30 năm dài trong nỗi cô đơn tận cùng của kiếp người.
Đối với những người thương binh VNCH khác, hoàn cảnh của anh có lẽ chưa phải là tận cùng bằng số (?) Anh biết rõ điều này, nên không than vãng, chỉ vì buồn muốn viết thư đi khắp nơi để tìm người tâm sự và không kêu nài trợ giúp, lá thư gởi ra Hải Ngoại đi lang thang và được ai đó đưa lên internet, một cô gái ký tên “H” gởi về anh $50.00 Mỹ kim, anh viết thư cảm ơn…
Một người ở Paris đọc được lá thư anh gởi cho người con gái có tên “H” tưởng là bạn mình nên chuyển qua cho cô BS Hương (Liên Hương) thành viên của “Hội Huynh Đệ Chi Binh” cô BS cảm động vì lá thư lạ đã viết trả lời anh, lá thư cũng đầy tình cảm chan chứa, tường chừng như ở thời còn chinh chiến của một người em gái hậu phương gởi cho anh chiến sĩ nơi chiến trường, lá thư tỏ lòng ngưỡng mộ tuyệt đối dành cho một anh hùng. Anh chính là một “anh hùng” trong mắt cô Liên Hương ở Hoa Kỳ. Thư trao đổi giữa anh và cô BS trẻ với những lời chân tình đã làm nhiều người rơi lệ.
Giao Chỉ.



Tây Ninh ……………. 1999
Cô H. thân mến,
Khi cầm bút viết thư này tới cô, tôi rất cảm động vì lần đầu tiên nhận được 1 thiệp chúc Noel và 50 USD. Bao đêm nằm suy nghĩ moi óc tìm về quá khứ xem có quen ai là H. không. Rồi kết luận tôi và cô rất xa lạ chưa 1 lần đối diện. Thế nhưng giữa khoảng không gian xa cách nghìn trùng, giữa lúc bận rộn với cuộc sinh nhai nơi đất khách quê người, mà cô còn có thời giờ hướng về quê nhà, nơi đó có những người nghèo khổ, tàn tật, đang âm thầm trên giường bệnh như tôi. Ngoài ý nghĩa về vật chất, món quà của cô còn có 1giá trị tinh thần rất to lớn, nó an ủi tôi trong những ngày Đông giá để chuẩn bị đón Xuân về. Nghĩa cử cao đẹp của cô chắc chắn sẽ được Thượng Đế đền bù.
Đây là những ngày đầu Xuân. Sau vài ngày Tết tạm quên đi những âu lo phiền muộn thì bây giờ lại suy nghĩ, tính toán cho năm rộng tháng dài. Tôi đã bị loại ra khỏi vòng chiến vào một buổi chiều mây giăng tím ngắt cách nay gần 27 năm dài (bị liệt và cưa 2 chân!).
Trong vòng 27 năm đó, cuộc sống của tôi âm thầm như những đêm không trăng sao. Bốn mùa cứ lần lượt trôi qua, bao đứa trẻ thơ đã trưởng thành, còn tôi đã thấy thấp thoáng con đường tới nghĩa trang!!! Ngày ngày chỉ nằm trên giường ngắm mây bay qua khung cửa sổ, và chiều chiều nghe tiếng chuông giáo đường buồn bã. Rồi đôi khi âu lo khi số tiền trong túi cạn dần.
Chưa bao giờ tôi đủ can đảm ngắm mình qua gương. Tuổi trẻ, tình yêu đã vượt khỏi tầm tay. Đôi khi kỷ niệm hiện về hỗn độn, quay cuồng, tan vỡ như những mảnh thủy tinh sắc nhọn. Tủi thân, phiền muộn là căn bệnh trầm kha kéo dài từ ngày nầy đến ngày khác! Đầu năm chỉ duy nhất một mình trong căn nhà bầu bạn với chiếc tivi, dò hết đài nầy đến đài khác, rồi mệt mỏi lăn ra ngủ. Những lúc đau nặng, bao nguy cơ rình rập, chỉ biết phó mặt cho bàn tay Thượng Đế.
Đã lâu lắm rồi không có cơ hội viết thư nên trong hồi báo này từ đầu đến giờ lẩn thẩn quá phải không cô H? Nếu có gì sơ suất xin cô bỏ qua sự thiếu sót đó. Trước thềm năm mới, tôi chúc cô và gia đình hưởng một mùa Xuân vui vẻ, một năm mới An khang thịnh vượng.
Tôi xin dừng bút nơi đây. Chào cô.
Ký tên: Duyệt
P T D

San Jose ngày 1 tháng 8, 2003

Khúc hát mừng Xuân-cuả Đài Phát Thanh Sài Gòn Việt Nam

MN:xin chúc Quê Huơng Việt Nam độc lập không còn đói khổ ,cuớp bóc do bọn ăn cuớp ,du đảng CS Hà nội gây ra  cho dân mình ,và nhứt là sớm tiêu diệt bọn bán nuớc ,côn đồ cộng sản Bắc việt ,tay sai ,đầy tớ cuả tàu cộng!!
sau dây Studio MN xin giới thiệu cùng các bạn một chuơng trình đặc biệt viết về mùa Xuân cuả chúng ta gồm nhiều ca sỹ xuất sắc cuả đài truyền thanh Sài Gòn VN như Thái Hiền,Hùng Cường Sỹ Phú .Trần Thiện Thanh...Thái Thanh..và rất  là original cuả Sài Gòn chúng ta !! :)
clip 1: Tuổi xuân-Thái Hiền ca
clip 2: Sơn nữ ca-Sỹ Phú
clip 3 :Sầu Đông -hùng Cuờng ca
clip 4 :Khúc hát muôn đời-Thái Thanh ca
PS: MN xin cám ơn bạn Vanchus trong G+ đã cung cấp cho tài liệu ,nhựng đoạn phim video qúy giá này !


 

Thái Thanh Hát Tuổi 13, Thơ Nguyên Sa, Ngô Thụy Miên Phổ Nhạc

MN: giọng hát khó quên trong lòng mỗi nguời việt còn yêu thuơng quê mẹ , quê huơng  Việt Nam


Đài Phát Thanh Việt Nam. Chương Trình Tiếng Tơ Đồng.Thái Thanh hát Ngày ...

MN:những kỷ niệm trong thoáng chốc mà sống động vô cùng !!
bài ca" Ngày vè" đuợc dùng làm đài hiệu trong chuơng trình phát sóng Chiêu hồi Việt cọng gởi ra miền Bắc để kêu gọi cán binh VC  về với hàng ngũ Quốc Gia!! :)



Việt Nam
THVN

Lên sóng
Kết thúc
Sở hữu
Nha Vô tuyến Truyền hình
phát sóng công cộng
Quốc gia
Khu vực phát sóng
Trong nước
Trụ sở
9 đường Hồng Thập tự, Sài Gòn
Kênh riêng
Mặt đất
Băng tần số 9



Đài Truyền hình Việt Nam, viết tắt là THVN[1] hay còn gọi là



Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) được thành lập năm 1965; buổi phát hình đầu tiên của Đài là ngày 7 tháng 2 năm 1966 vào lúc 19 giờ và lần cuối cùng là buổi chiều ngày 29 tháng 4 năm 1975. Trong thời gian đầu phát điểm là từ trên không trung bằng kỹ thuật stratosvision do phi cơ gài ăng ten bay trên không phận Sài Gòn cách mặt đất 3–6 km. Kỳ phát hình đó ghi hình ảnh của Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ và đại sứ Mỹ Cabot Lodge.[4] Khu vực bắt sóng bao trùm cả Nam phần và miền nam Trung phần, từ Phan Thiết đến Cần Thơ đều xem được. Lúc đầu phát hình một giờ đồng hồ[5] sau tăng thời lượng lên hai giờ đồng hồ. Ngày 25 Tháng Mười năm 1966 thì mới lập cơ sở trên mặt đất trong thành phố.[6]
Cùng lúc với việc thiết lập đài Truyền hình Việt Nam là đài của Quân đội Hoa Kỳ phát bằng tiếng Anh, lúc đầu gọi là AFRTS (Armed Forces Radio Television Service), đến năm 1967 thì đổi là AFVN (Armed Forces Vietnam Network).[4] Đài THVN được phát trên băng tần số 9 trong khi đài AFVN phát tín trên băng tần số 11.[7] AFVN đã trình chiếu hình ảnh phi hành gia Neil Armstrong đáp xuống Mặt Trăng năm 1969 cho khán giả ở Miền Nam xem.[8]
Trụ sở thu hình lúc đầu dùng chung cơ sở của Trung tâm Điện ảnh Quốc gia số 9 trên đường Thi Sách,[9] đến năm 1967 thì tách ra thành Phòng Điện ảnh và Phòng Truyền hình riêng.[10] Đài Truyền hình chuyển về số 9 đường Hồng Thập tự, Sài Gòn.[11] Giám đốc đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam là Trung tá Đỗ Việt,[12] Phó Giám đốc là Lê Hoàng Hoa.[3]
Phát triển
Đài truyền hình dân sự thứ hai được thiết lập sau đài Sài Gòn là đài địa phương Cần Thơ rồi lần lượt thêm những đài khác ở Quân khu I và II.[13] Sang thập niên 1970 miền Nam đã đó có tới năm đài truyền hình trong khi ở miền Bắc truyền hình chưa hết giai đoạn thử nghiệm và đến năm 1971[14] mới bắt đầu thiết lập.
Ngoài Đài chính ở Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa còn có bốn đài truyền hình địa phương ở Huế, Quy Nhơn, Nha TrangCần Thơ.[15]
Thời lượng phát hình vào đầu thập niên 1970 của Đài Truyền hình Việt Nam là sáu giờ mỗi ngày vào buổi chiều. 80% dân chúng ở Miền Nam có thể bắt sóng xem được. Tính bình quân cứ mỗi 50 người dân thì có một ti vi; tổng cộng hơn 350.000 máy trên toàn quốc.[16] Ngân sách của THVN vào năm 1970 là 1,3 triệu Mỹ kim.[17]
Bắt đầu từ năm 1972 và hoàn tất năm 1973 sau Hiệp định Paris đài tiếng Anh AFVN giảm hoạt động rồi chấm dứt hẳn ngày 22 Tháng Ba.[4] Máy móc và thiết bị kỹ thuật chuyển giao cho THVN.[18]

Ca Kịch Hài Hước: Đắc Kỷ Ho Gà của Soạn Giả Xuân Phát

MN: hay ! ha ha !cả thành phố Sài gòn thuơng yêu hồi xưa hiện dìa ,nhà MN hồi đó gần chợ Vuờn Chuối !!!