Dieses Blog durchsuchen

Freitag, 6. Dezember 2013

Nelson Mandela-Vị Anh hùng và nhà lãnh đạo Nhân quyền cuả Nam Phi đã từ trần


Mây Ngàn bình luận:
Hôm nay trên tất cả các đài truyền hình Đức cũng như trên mạng Internet đều thông báo và bình luận về Nelson Mandela vừa mất, ông tho 95 tuổi :
Cả thế giới đang hướng về Nam Phi để chia buồn cùng Nam phi và tưởng niệm  nhà lãnh tụ Nam phi,Nelson Mandela;rất  nhiều ý kiến khắp nơi. cuả các vị lãnh đạo tôn giáo như Đạt lai Lat ma ,tồng Giám mục Edmond Tutu,Thủ tuớng Đức,nữ hoàng Elisabeth của Vương quốc Anh(United Kingdom),tổng thống Obama của Mỹ…,đều ca tụng công đức của Nelson Mandela; ông là người đã khởi động phong trào bất bạo động ,dòi tư do ,dân chủ, cho nhân quyền,cho tất cả mọi nguời dân của ông,chống kỳ thị da màu cuả nhà cầm quyền Aparteid Nam Phi và rất kiên trì can đãm khi bị đưa ra xử tữ,sau đó án đuợc đổi thành chung thân khổ sai trong nhà tù trên đảo khắc nghiệt nhất thế giới Robben Island,sau khi chế độ Aparteid sụp đổ ,sau 27 năm tù đày khắc nghiệt,ông trở thành tổng thống Nam Phi mà không bao giờ trả thù lại những nguời của chế độ cũ ,từng sát hại dân của ông,tránh được cuộc nội chiến đẫm máu cho quê hương của ông .nên ông dược cả thế giới hâm mộ ,kính phục là nguời nhân ái ,nhân hòa nhất thế giới,và là nguời đấu tranh cho hòa bình ,bình đẵng và nhân quyền cho thế giới ,và ông là một người rất giản dị,khiêm tốn khi đuợc hỏi về ông ,ông đã trả lời:" tôi không phaỉ là vi thánh,là môt nguời bình thường như mọi nguời khác ,có nghĩa là tôi vẫn có những lỗi lầm ,nhưng tôi không ngừng cố gắng cải thiện,làm tốt đẹp hơn!" ;trong ngày nhâm chức tổng thống ông đọc bài diễn vân và tuyên bố: „không bao giờ,không bao có cảnh nguời bóc lột nguời! mọi nguời đều cần nuớc ,cần muối để sống còn như nhau cả, đều bình đẵng như nhau cả“!và ông đã đòan kết thành công mọi thành phần tranh chấp,rất khác biệt trong cộng đồng Nam Phi ,gồm nhiều chũng tộc khác nhau,da trắng (dân Bure ,từ Đức và Hoà Lan).các bộ tộc khác như Zulu … một điều mà mọi nhà chính trị trên thế giới cho là khó thể thực hiện đuợc!
Mây Ngàn vô cùng cảm xúc ,vô cùng xúc động!một tấm gương sáng chói ,cuả chiến sỹ quá cố Nelson Mandela,mà cả cuộc đời dâng hiến cho tự do cho nhân quyền,đáng cho chúng ta noi gương ,trong giai đoạn mà bạo lực xãy ra khắp nơi,trên quê hương Việt Nam ,nơi mà nhà tù khắc nghiệt,thù hận,bất công  xãy ra như cơm bửa..tui nghĩ với lòng nhân ái,tự trọng và lòng can đảm ,chúng ta ,mồi nguời Việt Nam,mỗi thanh niên  ,thiếu nữ ,những nguời bạn trẻ, đầy nhiệt huyết, đầy lương tâm và lòng yêu thưong dân tộc, ở trong nuớc và khắp nơi trên thế giới,phải đòan kết lại,không thể làm ngơ mà phải lên tiếng chống lại bất công,đàn áp, chống lại những tham nhũng ,chống lại những độc tài tàn bạo cuả đãng cộng sãn Việt Nam, phi nhân ,tàn ác ,tham nhũng , đang cúi đầu  và bán dần đất nước  thân yêu cho ngoại bang , để tìm giải pháp trung đạo ,hòa giải,trên nguyên tắc công bình,tự do,công lý và một hiến pháp dân chủ thiệt sự cho mọi nguời dân, chẵng những cho cho quê huơng mình,mà cho cả cho thế giới, một nền hòa bình ,tự do,an lạc cho mọi nguời,không phân biệt chũng tộc ,tôn giáo,chính kiến khác nhau; trong tinh thần đó và nhân ngày tuởng niệm vị anh hùng của nhân quyền ,cho tự do,cho bình đẵng ,cho lòng vị tha ,hòa giải của Nelson Mandela!và mong tấm guơng đó sẽ soi sáng cho mỗi nguời trong chúng ta,trong nuớc và ở khắp nơi trên thế giới,cùng nhau hợp lại để phục vụ cho quê hương, cho dân tộc Việt Nam!
Trân trọng

Nelson Mandela bị kết án vào năm 1964 - một hình ảnh từ quá khứ

Bức ảnh này chụp vào ngày 16 tháng 6 năm 1964, cho thấy tám người đàn ông, trong đó có Nelson Mandela, để lại Cung điện Công lý ở Pretoria sau khi bị kết án tù chung thân trong phiên tòa Rivonia. Nắm đấm của họ được nâng lên trong thách thức thông qua các cửa sổ bị cấm của chiếc xe tù. Đối với nhiều người đây là lần cuối cùng họ nhìn lướt Mandela cho đến khi ông được thả ra 27 năm sau

Nelson Mandela rời Cung điện Công lý ở Pretoria trong một chiếc xe tùXem hình ảnh lớn hơn
Trong xe tù với Mandela là: Walter Sisulu, Ahmed Kathrada, Govan Mbeki, Raymond Mhlaba, Denis Goldberg, Elias Motsoaledi và Andrew Mlangeni, tất cả bị kết án tù chung thân đối với âm mưu, phá hoại và phản quốc
Ảnh: OFF / AFP / Getty Ima