MN: hôm nay Studio Mây Ngàn muốn giớ thiệu với các bạn một chuơng trình văn hoá nghệ thuật đuợc phổ biến rộng rải trong quần chúng ở Âu châu và Mỹ châu Ballet là một bộ môn nghệ thuật ,một vỡ kịch mà các diễn viên ,không nói họ chỉ biểu diễn tỏ lộ qua cử chỉ ,điệu múa .guơng mặt bằng đôi mắt ,bằng nhún vai ,và khi nhãy thì họ nhãy bằng đầu ngón chân,các diễn viên tài tử này họ phải tập luyện công phu thuờng là khi còn rất trẻ khoảng 5-10 tuổi cho đến khi truởng thành trong số đông theo học thì chỉ có một số rất ít là trở nên những ballerina (nữ vũ công chính trong một vỡ kịch)nổi tiếng thế giới mà thôi !
The Nutcracker Ballet trong hai vở của Pjotr Iljitsch Tschaikowski (2007) do vũ đoàn San Francisco Balletts trình diễn
MN: tạm dịch theo nguyên bản tiếng Đức
trên web
Nguồn gốc cuả vũ điệu Ballet
Ballet hình thành khoãng thế kỷ 15 vấ 16 trong cung điện cuả vua chúa Ý đại
Lợi(Italie) và Pháp lúc đầu các tài tử,vũ công Ballet chưa có những cách ăn mặc
như các vũ công Ballet củ thời hiện đại.Vũ điệu Ballet xưa củ nhứt tên là Le
Ballet comique de la Reine từ năm 1581, lúc đó chỉ có nam vũ công mới đuợc phép
trình diễn
Năm 1661 vua Louis thứ XIV(14) sang
lập truờng Cao Đẳng hoàng gia Ballet,và là buớc tiến rất quan trọng cho việc
phát tiển sâu rộng cuả đệu vũ này,từ năm
1681 thì các nữ vũ công mới đuợc phép tham dự chính thức,nhưng chưa thành một
vở kịch như ngày hôm nay.Năm 1700 ông Raoul Feuillet mới soạn thảo một cuốn sách
về Choreographie( kỹ thuật và phuơng pháp về các thể thức cuả điệu vũ Balett),Cho
đến năm1760 ông Jean Geoges Noverre trình bày rỏ ràng hơn nghệ thuật cuả điệu vũ
này và thự hiện một điệu Balett theo sáng kiến mới cuả ông tên là Madea và
Jason đuợc trình diễn tại Hý viện quốc Gia Ballet cuả Balê (Paris) điệu này ảnh
huởng sâu đậm trong các điệu vào này vào thời đó
Thời cuả Ballet lãng mạn bắt đầu từ
năm 1832 với vỡ kịch La Syphide cho điệu Balett ,vô thời điểm này là một thay đổi
lớn lao cho Ballet hiện đại sau này! những phần cơ thể,từ phần giỏ,đầu ngón chân
và y phục củ vũ công thay đổi hoàn toàn,do cô vũ nữ Ballet nguời Ý đại lọi
Maria Taglioni!
Sau này ngành vũ Ballet phát triển vô
cùng rực rở ở Nga trong giữa thế kỷ thứ 19 với các nhà đạo diển nổi tiếng
Marius Petita vớ những vở kịch nổi tiếng quan trọng nhứt thế giới như:Hồ Thiên
Nga(Swan Lake) ,Nutcracker, Sleeping Beauty/Cô gái ngủ trong rừng thẳm) với những tấu khúc cổ điển lừng
danh như cuả các nhà soạn nhạc Pjotr Iljitsch Tschaikowskis.
Qua thế kỷ 20 là thời phục sinh cuả ngành
này trên đất Âu châu và Mỹ Châu do các nhà đạo diễn lừng danh ,nổi tiếng ,ly
khai như Michail Fokin, Wazlaw Fomitsch Nischinski und George Balanchine.khi họ
tìm tự do,trốn khỏi chế độ độc tài cuả Cộng sản Nga lúc đó
những bài kịch nổi ti ếng soạn thảo cho điệu vũ Ballet
Adolphe Adam: Giselle, Le Corsaire
Léo Delibes: Coppélia, Sylvia
Léon Minkus: La Bajadere,
Paquita
Sergej Prokofjew: Romeo und
Julia, Cinderella
Igor Strawinsky: Feuervogel,
Petruschka, Le sacre du printemps
Pjotr Iljitsch Tschaikowski: Schwanensee, Dornröschen,
Der Nussknacker, Eugen Onegin
Frédéric
Chopin: Die Kameliendame, Les Sylphides
Nguyên bản:
Geschichte des Balletts
Das Ballett entwickelte sich im 15. Jahrhundert und 16. Jahrhundert aus den an italienischen und französischen Fürstenhöfen aufgeführten Schauspielen. Zu dieser Zeit war es noch keine eigenständige Kunstform. Das älteste Ballett, dessen Partitur erhalten ist, ist Le Ballet comique de la Reine aus dem Jahr 1581.Früher durften nur Männer Ballett tanzen.
1661 gründete Ludwig XIV. die Academie royale de la danse in Paris. In dieser Zeit erfuhr das Ballett ein enorme Weiterentwicklung. Ballett wird zum Bühnenstück, das zunehmend von Berufstänzern aufgeführt wird. Ab 1681 dürfen auch
Frauen erstmals offiziell tanzen.
Die Tanztechniken, Schritte und Positionen seiner Zeit beschrieb Raoul Feuillet um 1700 in seinem Buch Chorégraphie. Mitte des 18. Jahrhunderts entstanden die ersten Handlungsballette. Zuvor waren die Tänze nur durch ein gemeinsames Motiv, nicht aber durch eine durchgängige Handlung verbunden. So spielen die einzelnen Teile von Jean-Philippe Rameaus Les Indes galante alle in exotischen Ländern, haben aber keinen inhaltlichen Zusammenhang. 1760 veröffentlichte Jean Georges Noverre seine Briefe über die Tanzkunst und das Ballett, die viele seiner Zeitgenossen beeinflussten. Seine Ideen setzte er in dem Ballett Medea und Jason um, das 1763 vom Pariser Opern Ballett uraufgeführt wurde.
Die Zeit des romantischen Balletts begann mit der Uraufführung von
La Sylphide 1832. in der Folgezeit durchlief das Ballett eine Reihe von dramatische Veränderungen. Sowohl die Themen der Ballettproduktionen als auch die Kostüme und der Tanz selbst wurden verändert. Der
Spitzentanz wurde erfunden und die Kostüme wurden so verändert, dass die Fuß- und Beinarbeit für die Zuschauer
sichtbar wurde. Als erste Meisterin des Spitzentanz gilt Maria Taglioni.
Eine Blütezeit erlebte das Ballett in der zweiten Hälfte des 19. Jahrhunderts in Russland. Unter der
Leitung von
Marius Petipa entstanden klassische Meisterwerke wie
Schwanensee,
Dornröschen und Der Nussknacker zur Musik Pjotr Iljitsch Tschaikowskis.
Zu Beginn des 20. Jahrhunderts setzte in Westeuropa und Nordamerika eine Renaissance des Balletts ein. Unter anderem ausgelöst durch die Gründung des
Ballets Russes, 1909, durch
Sergei Diaghilev. Das Ballett des 20. Jahrhunderts war vor allem durch Künstler geprägt, die nach der Gründung der Sowjetunion ins westliche Exil gingen. Dazu gehören
Michail Fokin,
Wazlaw Fomitsch Nischinski und
George Balanchine.
Ballettmusik
Zu allen Zeiten wurde zur Musik getanzt. Doch erst in der zweiten Hälfte des 17ten Jahrhunderts entstand Ballettmusik im heutigen Sinn.
Besonders während der Blütezeit des Balletts in der zweiten Hälfte des 19. Jahrhunderts in Sankt Petersburg wurde die Komposition auf die Gegebenheiten des Theaters und die Größe und Zusammensetzung des Ensembles abgestimmt. Dabei arbeiteten der Komponist und der Choreograf oft eng zusammen. Erst im 20. Jahrhundert verwendeten Choreografen auch Stücke, die ursprünglich nichts mit Ballett zu tun hatten.
Zu den ältesten klassischen Ballettmusiken gehören
Coppélia von Léo Delibes und
Giselle von Adolphe Adam, beide wurden zuerst Mitte des 19ten Jahrhunderts von dem
Paris Opera Ballet uraufgeführt.
In der Blütezeit des klassischen Balletts, Ende des 19ten Jahrhunderts schrieb
Pjotr Iljitsch Tschaikowski für das Sankt Petersburger
Mariinski-Theater Stücke die heute zum Repertoir einer jeden klassischen
Ballettkompanie gehören, zum Beispiel Schwanensee, Dornröschen und Der Nussknacker.
Die bekanntesten Ballettmusiken des beginnenden 20sten Jahrhunderts sind
Sergej Prokofjews Romeo und Julia und
Cinderella sowie
Igor Strawinskys Feuervogel und
Le sacre du printemps.
Bekannte Komponisten und ihre Ballette
Adolphe Adam: Giselle, Le Corsaire
Léo Delibes: Coppélia, Sylvia
Léon Minkus: La Bajadere, Paquita
Sergej Prokofjew: Romeo und Julia, Cinderella
Igor Strawinsky: Feuervogel, Petruschka, Le sacre du printemps
Pjotr Iljitsch Tschaikowski: Schwanensee, Dornröschen, Der Nussknacker, Eugen Onegin
Frédéric Chopin: Die Kameliendame, Les Sylphides
Quelle
Dieser Artikel basiert auf dem Artikel
Ballett aus der
freien Enzyklopädie Wikipedia und steht unter der GNU-Lizenz für freie Dokumentation.