Dieses Blog durchsuchen

Montag, 3. November 2014

tears


Rain and Tears-Aphrodites Child

MN. những bài ca kỷ niệm ,một ngày trong đới..đi xe đò từ Rạch giá về Sài gòn ..bị mắc mưa và lủi dzô một wán cafê nào đó ở ngoại ô Sài gòn và MN chợt nghe đuợc  bài này:)


Rain and Tears Songtext

Rain and tears are the same,
But in the sun
You've got to play the game.
When you cry in winter time,
You can pretend
It's nothing but the rain.
How many times I've seen
Tears coming from your blue eyes.
Rain and tears are the same,
But in the sun
You've got to play the game.
Give me an answer of love,
I need an answer of love.
Rain and tears in the sun
But in your heart
You feel the rainbow waves.
Rain and tears both I shun,
For in my heart
There'll never be a sun.
Rain and tears are the same,
But in the sun
You've got to play the game.

Ngày cuả trẻ thơ-Ngày Quốc Tế dành cho Thiếu Nhi


LỚN;TRUỞNG THÀNH PHẢI CÓ NHIỆM VỤ CHE CHỞ GIÚP ĐỞ CHO CÁC EM BẠN À ! BẰNG MỌI CÁCH MÀ MÌNH CÓ TRONG TAY !!VÌ TRẺ THƠ CÒN NHỎ ;YẾU ĐUỐI VÀ VÌ CÁC EM LÀ TUƠNG LAI CUẢ CHÚNG TA CÁC BẠN ƠI!
THÂN CHÀO CÁC BẠN !!





Ngày Thiếu nhi
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ngày Thiếu nhi Thế giới
Cử hành bởi
Nhiều quốc gia
Đầu tiên ở Thổ Nhĩ Kỳ (23 tháng 4, 1920)
Kiểu
Lịch sử
Ngày
Theo địa phương (Ngày Thiếu nhi Thế giới vào 20 tháng 11 và Ngày Quốc tế Thiếu nhi vào 1 tháng 6)
Liên quan đến
Ngày Thiếu nhi hay Ngày Trẻ em như là một sự kiện hay một ngày lễ dành cho thiếu nhi được tổ chức vào các ngày khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới. Liên Hiệp Quốc đã quyết định ngày 20 tháng 11Ngày Thiếu nhi Thế giới (Universal Children's Day) [1] nhưng để cho các quốc gia thành viên được tự quyền chọn ngày Thiếu nhi cho riêng mình [1]. Một số quốc gia thuộc Khối Xô Viết cũ tổ chức Ngày Quốc tế Thiếu nhi (International Children's Day)

Đại lể Vu Lan

MN: Nhân mù Vu Lan MN  nghĩ và bàn về mùa lể  tôn nghiêm ,đầy ý nghĩa  và là một truyền thống mến yêu  naỳ không những ở Việt Nam mà là khắp nơi ở Á Châu với các tục lệ ,nghi lể khác nhau ! :)

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo. Lễ này trùng với Tết Trung nguyên của người Hán, và cũng trùng hợp với ngày Rằm tháng 7 Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông. Vào ngày này, mọi tù nhân ở Địa ngục có cơ hội được xá tội, được thoát sanh về cảnh giới an lành. Theo tín ngưỡng dân gian, là ngày mở cửa ngục, ân xá cho vong nhân nên có lễ cúng Cô Hồn (vào buổi chiều) cho các vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa, không có thân nhân trên Dương thế thờ cúng.
Rằm tháng 7 (âm lịch) vừa là ngày Xá tội vong nhân, vừa là Lễ Vu Lan- báo hiếu. Trong ngày lễ trọng này, mỗi nhà, mỗi người đều có cách đặc biệt bày tỏ tình cảm của mình.

P/s: Gđình mình đang chuẩn bị cho những chuyến đi từ thiện trong tháng 7 này, có ai giống nhà mình ko nè???

 thả đèn trên sông Huơng -cố đô Huế
 Bông hồng cài áo: theo tuyền thống đạo Phật ở Nhật Bản( Japan)
    Mâm cơm cúng ngoài trời, tại cố đô Huế

Lể Vu lan Nhật Bản
Tại Nhật Bản ngày lễ này được tổ chức vào ngày 15 tháng 7 dương lịch, gọi là Obon (お盆?) hay là Bon (盆?), thường kéo dài 3 ngày. Vào những ngày này, người Nhật thường có hỏa thiêu lễ vật và vào đêm cuối, Tōrōnagashi (灯籠流し), thả những chiếc đèn nổi trên sông để hướng dẫn linh hồn người quá cố.
                   Hóa vàng lễ vật tại bờ sông tại Nhật

Cụ bà 80 tuổi sống lây lất


MN:đọc trong thư e-mail cuả bạn,và tự nghĩ :trong khi các nuớc khác như Nam Hàn(Soth Korea) ,Nhật Bản ,Đài Loan(Taiwan) .và các nước ở cộng Đồng Âu châu cũngnhư Mỹ (USA) các nguời già cả tù 60 trở lên đuợc sống cuộc sống an nhàn ,và nếu bệnh hoạn dù hông có thân nhân đi nửa ,cuộuc sống vẫn đuợc săn sóc chu đáo cuả xã hội cũng như các hội từ thiện rất lớn như Caritas (cuả công giáo) và Diakonie (cuả Tin Lành) ..thì ở Việt Nam cộng sản một nuớc ưu viêt nhứt thế giới như bọn cộng sản từng tuyên truyền(nói láo trắng trợn) là chân lý là đuốc soi đuờng cho loài nguời( loại này chắc là khỉ đột) thì nguời già cả tội nghiệp ,đáng thuơng và phải đuợc đùm bọc ,phải sống như thế đó !! đúng là " thép đã thui thế đó " !!! :(((
Cuộc đời buồn của cụ bà 82 tuổi gánh hàng mưu sinh trong đêm
Theo Mask Online |  12:00 PM Ngày 21/10/2014  165.539
Ở bên kia dốc cuộc đời, hàng ngày cụ bà 82 tuổi phải sống trong căn lều tạm bợ. Cuộc sống không người thân khiến bà kể cả đau ốm hay khỏe mạnh vẫn phải gánh hàng đi bán mưu sinh.
Sống một mình, không chồng con, không người chăm sóc, hằng đêm bà lão phải lặn lội gánh hàng ra bán ở góc đường trước chợ Đông Ba – cầu Gia Hội (TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), kiếm vài đồng tiền lẻ sống qua ngày.



Đó là trường hợp của bà Trần Thị Cặn, 82 tuổi, sống trong căn lều tạm gần bờ hồ đuờng Huy Liệu (phường Phú Hòa, TP. Huế).

Từ bé đã phải sớm chứng kiến cảnh gia đình ly tán: Cha bỏ đi theo người đàn bà khác, mẹ lấy chồng mới. Bà và người em sống cùng với mẹ và cha dượng. Lên 4 tuổi, đứa em của bà không may qua đời vì mắc bệnh sởi. Bà sống thui thủi với chút ít tình thương bị san sẻ của mẹ mình.

Khi mẹ mất, căn nhà trở thành thứ tài sản của những người em cùng mẹ khác cha. Bà dựng tạm căn lều nhỏ sau hè, sống cực khổ với nghề phụ thợ hồ và bán hàng rong.

Khi đã đến tuổi trung niên, không còn đủ sức khỏe, bà tập trung vào gánh hàng nhỏ, với những mặt hàng chủ yếu là rau, củ, quả từ đồng vốn ít ỏi.

7 năm trở lại đây sức khỏe bà trở nên yếu, không còn gánh dạo được nữa, bà quyết định chọn một góc nhỏ ở chợ Đông Ba, gần chân cầu Gia Hội để kiếm chén cơm qua ngày.

Trong gánh hàng của bà cũng chỉ có vài quả trứng vịt, một ít hành, dăm ba quả cà, gừng, ớt tỏi với hi vọng bán được 20.000 – 30.000 đồng/ngày. Mỗi ngày, cứ 6 giờ tối bà lại gánh hàng ra, đến hơn 9 giờ tối bà dọn hàng về.

Số tiền thu nhập được, bà trích ra 15.000 đồng mua cơm ăn cả ngày, đựng trong những bịch ni lông, lúc đói lại mang ra ăn.


Bà Cặn tâm sự: “Tuổi già rồi, sức yếu bà cảm giác không còn gánh nổi nữa”. Đôi lưng còng khiến gành hàng quệt sát đất mỗi khi bà gánh trên đường. Hơn 30 năm dầm mưa dãi nắng với nghề bán hàng, cuối đời bà vẫn chỉ biết ngậm ngùi với số phận, không một chút của để dành lúc ốm đau.

Cuộc sống cứ lặng lẽ trôi qua, bà vẫn phải đội mưa đội gió mưu sinh, mặc số phận cho ông trời định đoạt.