Thảm sát tại Orlando...thuộc quận Cam (Orange County) cuả tiểu bang Florida...............!^^
Một tên khùng i gốc Afghanistant hiiếu chiến ,cực đoan và mến mộ bọn I.S tấn công một hộp đêm,vũ truờng cuả nguời đồng tính luyến ái (homosexuel ) bằng súng truờng AR-15 mua trong một tiệm bán súng ..làm 50 nguời tử thuơng và 50 nguời bị thuơng nặng...những nguời quen và ngay chính bà vợ cuả hắn cho biết hắn à nguời khùng ,dể nóng giận và làm mọi nguời lo sợ ,các đồng nghiệp cuả hắn cho biết.như thế ...! tên côn đồ Donald Strump lợi dụng vụ này liền lập tức cho đề tài tranh cử cuả hắn cấm toàn bộ nguời hồi vô nhập cư nuớc mỹ ( điều mà trong hiến pháp cuả Mỹ ngăn cấm) trong khi cảnh sát tiểu bang chưa kịp diều tra rỏ nguyên nhân..! theo lời tổng thống B.Obama: bà Hilary .Clinton đòi hỏi ngăn cấm liền lập tức toàn bộ luật cho phép buôn bán vũ khí trên toàn nuớc Mỹ..tin sơ khởi cuả F.B.I cho biết hắn chỉ là tên đơn phuơng, không trong một tổ chức nào cả nhưng cuồng tín và thích bọn iS...........!^^
Các bạn theo dõi sau đây tin tức về bọn khùng điên nhứt nuớc Mỹ bọn ngang nhiên hợp pháp buôn bán và chế tạo vũ khí để cho dân chúng tự sát giết lẫn nhau..........!
MN: vụ thảm sát ở Sandy Hoodbị một thiếu niên 20 tuổi tên Adam Lanza mắc bịnh thần kinh sau khi mua loại vũ khí tự động bắn rất nhanh tấn công một truờng tiểu học và thảm sát 20 em học sinh từ 3 đến 10 tuổi cùng 7 cô giáo
President Barack Obama speaks at Sandy Hook Victims Vigil
MN. lời chia buồn cuả B.Obama..nói với xúc động trên guơng mặt cuả ông....Bọn buôn bán vũ khí tên Wayne La Pierre ,chef cuả bọn NRA (National Rìfle Association) từ 1991) quyết định họp báo taị Washinton ,,..! nguời ta tuởng hắn chia buồn với các gia đình nạn nhân nguợc lại tên tráo trợn,điên khùng này lại kêu gọi gia tăng bán vủ ũ khí cho tất cả mọi nguời ngay cho cả trẻ em....theo bài bình luận cuả các phóng viên Washinton Post và New York Time truớc sự phẩn nộ cuả dân chúng khắp nơi và các nạn nhân sau vụ thảm sát ghê rợn ở Sandy Hood....!
MN: su vụ thàm sát ở truờng học ở Sandy Hook đảng bảo thủ Cộng Hoà Repuplic bị rúng động vỉ họ ăn tiền và ủng hô bọn buôn bán vũ khí NRA ,Bọn NRA nghĩ rằng những ai như thuợng nghị sỹ Manchini là chống lại tự do cuả nuớc Mỹ ..vì ông xúc động truớc cảnh những thiếu nhi bị thảm sát ...chỉ acó theo chùng bọn NRA mơi là thiệt sự công dân Mỹ yêu nuớc mà thôi nhu một số động nhẹ dạ ,thiếu học ,thiếu trái tim và không có đầu óc suy nghĩ thế nào là đạo lý ,chúng chỉ biết có tiền là trên hết mà thôi...!!những nguời có tấm lòng biết suy nghĩ sâu xa như T.t B.Obama hay thị truởng New York,nghị sỹ Mamchini là những cái gai cuả chúng.....bọn này liền quay tìm những hội ủng hộ cuả chúng trong toàn nuớc Mỹ để chống đở...cho chúng như tên Larry Pratt đại diện cho 300.000 bọn cực hửu ,say mê súng đạn , ủng hộ cho bọn NRA với luận điệu ngu xuẫn cuả chúng ,kêu gọi các hội đoàn theo chúng đồng thời đe doạ những nghị sỹ chống lại chúng bằng mọi phuơng tiện hèn hạ như bôi lọ nạn nhân cuả chúng là thị truởng thành phố New York,Blomberg,nghị sỹ Manchini chống lại chúng vì nhận tiền cuả chính phủ...
Vụ khí cuả tên mắc bịnh thần kinh Adam Lanza xữ dụng bắn cực nhanh 660 viên mỗi phút để giết các em học sinh mà hắn tự do mua ở bất cứ cửa tiệm nào ở Mỹ và ngay cả trong supermarket.....!
Thống kê cho biết mổi năm có 30.000 bị giết vì súng đạn bằng đủ mọi cách:
1984 tên James Hubety giết chết 21 nạn nhân ở Sam Y sidro California với khẩu súng UZ1
1989 tên Patrick Purdy giết chết 5 học sinh ở California với khẩu AK-47
cùng năm tên Joseph Wesbecker nồ súng vô các đồng nghiệp cuả hắn với loại súng AK 47 và Mac 11
1993 tên Gian Luigi Ferriri giết chết 8 nạn nhân ở San Francisco với 2 khẩu Tec-DC9
cùng năm này tên Aimal Kasi giết chết 2 nhân viên CiA ở Langley với súng truờng AK-47.Cùng năm 4 nhân viên FBI bị bọn theo phái Davidianer giết chết khi họ tìm cách đột nhập vô sào huyệt cuả chúng ở Waco Texas,bọn này có hàng trăm vũ khí đủ loại từ AK-47 ,AR-15
1999 2 tên học trò Eric Harris và Dylan Klebold thảm sát 12 thiếu niên và một thầy giáo ỡ Columbine High School bọn chúng dùng súng lục liên thanh Tec-9
MN:dân chúng và các nạn nhân trong ccuộc thảm sát ở Sandy Hood giơ cao biển ngữ truớc mặt tên wayne La Pierre trong cuộc họp báo cuả hắn......!
MN. những bài viết về tên tài phiệt côn đồ Donald Trump:
Donald Trump, in the presidential election campaign to support theUS gun lobby count. The National Rifle Association (NRA) spot behind the Republican candidate, chairman Chris Cox said on Friday on the NRA Annual Meeting in Louisville, Kentucky. He speak on behalf of "millions of members of the NRA".Trump then promised in his speech to the members that he would defend the uncommitted in US constitutional law on weapons possession as president. The expected presidential candidate of the Democrats, Hillary Clinton is that "waffenfeindlichste" candidate of the story and trying to abolish this fundamental right. "We will not allow," cried Trump.Clinton is working hard for a tightening of gun laws. She repeatedly occurs together with victims of gun violence. On Saturday they will meet in Florida with parents who have lost their children through the use of firearms - including the mother of the slain teenager Trayvon Martin will be. show contrasting appearances, how far apart will the positions of presidential candidates in relation to the gun laws in the country. The issue divides the population of the United States and plays a central role in the current election campaign.While Clinton demands that people be fully verified before buying a gun, Trump does not get tired to say that he has a gun license itself. The billionaire wants to facilitate the purchase of weapons, arguing that weapons could prevent attacks. Greater scrutiny of potential customers it does not deem necessary.
Donald Trump kann im Präsidentschaftswahlkampf auf die Unterstützung der
US-Waffenlobby zählen. Die National Rifle Association (NRA) stelle sich hinter den Kandidaten der Republikaner, erklärte der Vorsitzende Chris Cox am Freitag auf der NRA-Jahrestagung in Louisville im US-Bundesstaat Kentucky. Er spreche im Namen von "Millionen Mitgliedern der NRA".
[M] REUTER
Spiegel Online
Spiegel Online
The powerful US gun lobby NRA reflected in the election campaign on the side of presidential candidate Donald Trump. Who had previously supported another candidate, which must now leave behind, the director of the political arm of the National Rifles Association, Chris Cox asked. As the next US president could fill a vacant seat on the Supreme Court judges, stand in the election in November and the securitized in the constitutional right to bear arms for voting. The campaign team of Democratic candidate Hillary Clinton called Trumps stance on weapons in a reaction "radical and dangerous.
DONALD TRUMP KHÔNG ĐỦ KHẢ NĂNG LÃNH ĐẠO NƯỚC MỸ
Nếu tỷ phú Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ, chính sách đối ngoại của Washington ở châu Á có thể trở thành một thảm họa. Đây là nhận định của tác giả Van Jackson đăng trên tờ Diplomat số ra ngày 11/9/2015. Theo tác giả, những gì ông Trump thể hiện trong thời gian qua, có thể hiểu được vài điều về định hướng đối với chính sách đối ngoại nói chung và Châu Á nói riêng của chính trị gia nầy. ƯCV Donald Trump cho rằng:
“Nước Mỹ cần quyền lực, nhưng không cần sử dụng nó quá nhiều. Các đồng minh, đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc đang quá lạm dụng các cam kết của Mỹ dẫn tới hai hậu quả là Mỹ phải duy trì sự hiện diện quân sự khi không cần thiết ở những quốc gia này và phải gánh chịu kinh tế trong mối quan hệ này do không có sự cân bằng về thương mại và tăng trưởng kinh tế”.
QUAN HỆ VỚI NHẬT BẢN: Donald Trump đang hướng tới sự đối đầu. Trump đổ lổi cho Tokyo là gánh nặng quốc phòng đối với Mỹ vì quốc gia nầy không đủ năng lực quốc phòng. Đối với quan hệ Mỹ – Nhật, Trump mù tịt về quan hệ nầy. Ngày 22/1/2016, Nhật Bản và Mỹ đã ký kết một thỏa thuận quy định ngân sách chi cho việc duy trì quân đội Hoa Kỳ đang đồn trú tại Nhật Bản, theo đó, Tokyo sẽ phải chi tới “8 tỷ USD” trong 5 năm tới cho mục đích nầy. Không có là “free” cả đâu!
QUAN HỆ VỚI HÀN QUỐC: Donald Trump đặt ra câu hỏi rằng tại sao Mỹ cần phải bảo vệ Hàn Quốc và còn phải bảo vệ quốc gia này trước Bắc Triều Tiên bao lâu nữa; rằng Hàn Quốc không đóng góp cho an ninh cũng như lợi ích của Mỹ trên toàn thế giới; hoặc là Mỹ quá tốn kém và không có lợi khi bảo vệ Hàn Quốc trước Bắc Triều Tiên.
Từ những quan điểm nầy của ƯCV Donald Trump, Van Jackson đã đưa ra những nhận định tổng quát về chính sách của ông Trump với Châu Á trong trường hợp đắc cử mà ông mô tả là đầy tai họa:
[1] Đầu tiên, ông Trump có thể sẽ rút quân đội Mỹ ra khỏi địa bàn chiến lược châu Á và thay vào đó là một lực lượng đồn trú trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Điều nầy sẽ để lại những hậu quả chiến lược rất to lớn. Sự hiện diện quân sự của Mỹ tại các nước đồng minh có mục đích chính là bảo vệ đồng minh, răn đe và ngăn chận chiến tranh xâm lược của Tàu Cộng. Nó cũng cho phép Mỹ có thể phản ứng nhanh với bất kỳ cuộc khủng khoảng nào ở bất cứ một nơi nào.
Nếu chờ đợi triển khai lực lượng quân sự Mỹ từ lục địa của mình tới nơi nào đó, một khi xảy ra khủng hoảng để bảo đảm lợi ích của mình, mọi thứ có thể sẽ trở nên quá trễ. Do khoảng cách quá xa, khi lực lượng quân sự Mỹ đến nơi, cuộc tấn công có thể đã kết thúc và Washington chỉ còn cách chấp nhận điều đó hoặc cố gắng đảo ngược tình thế. Dù chọn cách nào nó cũng đòi hỏi một chi phí rất lớn.
[2] Việc từ bỏ sự hiện diện của Mỹ ở châu Á, cũng đồng nghĩa với việc chính quyền Trump tự nguyện từ bỏ quyền kiểm soát sự leo thang bành trướng, bá quyền của Bắc Kinh ở khu vực nầy. Hậu quả tất yếu của việc Mỹ đưa hết quân về đồn trú tại lãnh thổ Hoa Kỳ, là mỗi khi cuộc khủng hoảng hoặc xung đột đều có thể bùng lên thành những cuộc tấn công trả đũa phiên bản thế kỷ 21. Các loại vũ khí hủy diệt sẽ được sử dụng, vì không có một cường quốc hùng mạnh đưa ra giải pháp phù hợp, không có lực lượng có thể răn đe hoặc triển khai quân đội can thiệp kịp thời.
Một lực lượng Mỹ đóng tại nhà cũng có thể ảnh hưởng đến trật tự quốc tế, khi các cuộc tấn công và trả đũa có thể sẽ diễn ra tự do và nhanh chóng leo thang đến mức độ không thể chấp nhận được, vô trách nhiệm.
Nếu Mỹ không có mặt tại Biển Đông, TC sẽ tự do thống trị vùng biển nầy, độc chiếm nơi có tới 5.000 tỷ USD giao dịch thương mại đi qua lại hàng năm trên tuyến đường biển giao thông huyết mạch nầy. Nếu Bắc Kinh thành công trong việc thiết lập sự thống trị quân sự ở Biển Đông thì Mỹ và các đồng minh cũng như các đối tác của mình sẽ mất quyền tự do đi lại ở đó, khả năng tham gia vào thương mại toàn cầu sẽ bị cản trở hoặc bị Hải quân TC ngăn chận và kiểm soát.
Cuối cùng, lập trường của Donald Trump đối với các đồng minh như Nhật Bản và Hàn quốc không chỉ đơn giản là nhằm phá vỡ liên minh và còn làm mất ổn định sự cân bằng vốn đã bấp bênh ở Đông Bắc Á. Nếu không có sự hiện diện của liên minh quân sự của Mỹ trong khu vực thì Bắc Triều Tiên và Tàu Cộng có thể sẽ tự do phát triển vũ khí hạt nhân, phá vỡ nỗ lực duy trì sự không phổ biến loại vũ khí hủy diệt hàng loạt này và hậu quả cũng không thể ngăn chặn các nước sở hữu nó như Iran và họ có khả năng tấn công vào lãnh thổ Hoa Kỳ bằng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân.
Nếu Mỹ rút hết cam kết với Nhật Bản và Hàn Quốc, thì Hoa Kỳ cũng sẽ rút các cam kết với Đài Loan và hòn đảo này sẽ nhanh chóng sáp nhập vào Tàu Cộng. Quan hệ hợp tác giữa Mỹ với các nước châu Á hiện nay đều ở thế đôi bên cùng có lợi. Hàng chục đời Tổng thống Mỹ trước đó, đã không dại gì xây dựng quan hệ đồng minh,triển khai lực lượng đồn trú tốn kém nếu không có lợi cho Mỹ.
Nếu Donald Trump trở thành Tổng thống Hoa Kỳ mà không biết quyền lợi của Hoa Kỳ nằm ở đâu thì quá tệ hại. Dưới cáí nhìn của ông trùm bất động sản, Trump chỉ biết quyền lợi của Hoa Kỳ nằm ở trong mấy cái casino mà thôi!
Khẩu hiệu tranh cử của ông Trump là “Hãy biến Mỹ thành vĩ đại một lần nữa!”,nhưng lại cố ý từ bỏ vai trò lãnh đạo toàn cầu của Mỹ. Việc từ bỏ vai trò lãnh đạo thế giới của Hoa Kỳ, nó cho phép sự tàn bạo quy mô lớn lên ngôi hoặc kết thúc một thế hệ hòa bình ở châu Á, trong khi Mỹ có khả năng để ngăn chận, điều đó không phải là sự vĩ đại.
Van Jackson kết luận: “Chính sách đối với Châu Á của ông Trump kém về cả mặt đạo đức, kinh tế và theo đuổi chiến lược vô lương tâm.”
oOo
Tạp chí Commentary ngày 4/9/2015 bình luận, ƯCV Donald Trump đã tự định vị mình là một chính khách cứng rắn khi nói đến quan hệ Mỹ – Trung. Nhưng khi dồn ông ta về các cách cụ thể có thể giải quyết khủng hoảng trước hành vi khiêu khích gây hấn của Bắc Kinh thì Trump cứng họng, tỏ ra bí nước đối phó.
Hugh Hewitt của tạp chí Politico đặt câu hỏi truy vấn Trump: “Được rồi, chúng ta hãy nói về châu Á. Nếu Tàu Cộng hoặc vô tình hoặc cố ý đánh chìm một tàu của Philippines hay một tàu Nhật Bản, Tổng tư lệnh Donald Trump sẽ phản ứng như thế nào?”
Phản ứng của Trump trước câu hỏi của Hugh Hewitt về hành động khiêu khích quân sự của Bắc Kinh khiến người nghe “cụt hứng”: “Tôi không muốn nói với bạn, bởi vì thẳng thắng mà nói, bạn biết đấy, ai đó đã viết một câu chuyện rất tốt về tôi thời gian gần đây. Và họ cho biết có một số điều không thể đoán trước. Một doanh nhân thực sự cho biết, có một điều khó đoán về Trump và đó là điều tuyệt vời. Đó mới là những gì giúp anh kiếm được rất nhiều tiền và rất thành công,” ông Trump nói. “Bạn không muốn để người khác biết bạn sẽ làm gì đối với những việc nhất định xảy ra với mình. Bạn không muốn đối phương biết. Tôi không muốn cung cấp cho bạn một câu trả lời cho điều đó. Nếu tôi giành chiến thắng và tôi vẫn đang dẫn đầu trong mỗi cuộc bình chọn, nếu tôi thắng, tôi không muốn mọi người biết chính xác những gì tôi sẽ làm”.
Commentary bình luận, trong trường hợp xảy ra leo thang chiến sự ở Biển Đông hay một nơi nào khác trên Thái Bình Dương, Donald Trump sẽ thông báo cho Bắc Kinh rằng, ông ta đang dẫn đầu các cuộc thăm dò! Một ứng cử viên nổi tiếng cho ghế Tổng Thống Mỹ đã cố gắng che giấu sự thiếu kiến thức căn bản về chính trị bằng cách giả vờ rằng, ông ta phải giữ bí mật hoạt động và không thể tiên đoán trong trường hợp xảy ra một cuộc khủng hoảng.
Phản ứng của Trump trong tình huống trên có thể đúng với một vị Tư lệnh, nhưng hoàn toàn không đủ đối với một ứng cử viên chạy đua vào tòa Bạch Ốc. Nếu Donald Trump có một sự chủ động trong các vấn đề được đặt ra và ông đã không trả lời thì Trump đã có thể thảo luận về hậu quả ngoại giao cũng như kinh tế do hành vi xâm lăng của Tàu Cộng gây ra một cách hoàn toàn thoải mái.
Nếu ông ta muốn tiết lộ một khía cạnh quân sự mà Mỹ có thể phản ứng trong trường hợp đối mặt với hành vi khiêu khích của Hải quân Tàu Cộng, có thể ông đã nói về bản chất của hành động chiến tranh ngăn chận và những gì có thể kềm chế, bao gồm can thiệp vào các tài sản của Bắc Kinh ở những nơi khác, chẳng hạn như Trung Đông hay châu Phi. Nhưng, Donald Trump đã không biết những gì ông ta cần nói.
Hugh Hewitt kết luận: “Đây không phải là một tình huống giả định. Những sự việc tương tự đã từng xảy ra đầu tháng 8/2015, 2 tàu cá VN đã bị một con tàu của hải quân TC truy đuổi, đâm va và tấn công bằng pháo nước, sau khi hải quân TC thông báo tập trận ở vùng biển (Bắc Kinh nhảy vào) tranh chấp trên Biển Đông”.
Các căn cứ quân sự trên đảo nhân tạo TC bồi lấp, xây dựng bất hợp pháp trên quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của VN) trong năm qua đang tiến dần đến giai đoạn hoạt động. Người ta tin rằng quân đội TC có thể triển khai sức mạnh từ các căn cứ này lớn hơn rất nhiều lần trong những năm tới khi tân Tổng thống Hoa Kỳ bắt đầu nhiệm kỳ.
Đây không phải một phần của thế giới mà một Tổng Tư Lệnh của Hoa Kỳ có thể “ngu dốt”, Commentary bình luận. Lượng dầu vận chuyển từ Ấn Độ Dương qua Biển Đông bằng eo biển Malacca đến Đông Á nhiều hơn kinh đào Panama 17 lần, theo báo cáo của Robert Kaplan năm 2011. Khoảng 2/3 nguồn cung năng lượng cho Hàn Quốc, 60% cho Nhật Bản và Đài Loan, 80% nguồn cung dầu thô cho Tàu Cộng đi qua Biển Đông.
Những ai bỏ qua thực tế của thế giới toàn cầu hóa hiện đại và hy vọng rằng Mỹ rút lui vào pháo đài cố thủ, một pháo đài không bao giờ tồn tại trên thực tế, Bắc Kinh sẽ thấy rằng một sự thay đổi “trật tự quốc tế” như năm 1945 mà Bắc Kinh có thể đạt được.
Ý tưởng cho rằng “Tổng thống Donald Trump” có thể thành thạo trong vấn đề quân sự đã bị lật ngược bởi thực tế rằng, ông ta chỉ có thể nhận ra chúng qua các chương trình tin tức thời sự buổi sáng Chủ Nhật, trên đó ông thấy chúng xuất hiện. Và nếu hỏi những sĩ quan, tướng lãnh rằng, họ có tương tác với Donald Trump nhiều không? Họ sẽ trả lời là chưa bao giờ!
Dưới con mắt của Donald Trump, tham vọng thống trị thế giới của Bắc Kinh không có vì đáng sợ và đáng lo. Quan điểm chính trị của ông Trump: “Lãnh đạo thế giới ngày nay nằm trong tay về 4 vì vua đang bành trướng thế lực ra khắp thế giới mà không có sức mạnh quân sự nào có thể lật đổ được. Đó là 4 ông vua: “Cơ – Rô – Chuồn – Bích”!
oOo
KẾT QUẢ KHẢO SÁT DO TRUNG TÂM PEW THỰC HIỆN:
Qua cuộc khảo sát do Trung tâm Pew thực hiện cho thấy 52% người Mỹ cho rằng tỷ phú Donald Trump sẽ trở thành tổng thống tồi, trong khi 31% tin tưởng ông Trump sẽ là một lãng đạo tốt. Dù tỷ lệ tích cực cao hơn ông Trump một chút, bà Hillary Clinton vẫn chưa tạo được lòng tin mạnh mẽ với những cử tri mà PEW khảo sát. 44% không tin tưởng khả năng lèo lái bà cựu ngoại trưởng nếu đắc cử, trong khi tỷ lệ ủng hộ bà là 35%. Phần lớn cử tri đảng Dân Chủ tin rằng bà Clinton là lựa chọn đúng so với ông Bernie Sanders. Tỷ lệ giữa 2 ứng cử viên cách biệt đáng kể là 64% và 51%. Chỉ 11% ý kiến không tin tưởng vào chính sách của bà Clinton.
Đối với ông Trump, 56% cử tri của Đảng Cộng Hòa nói họ sẽ bầu chọn cho tỷ phú và tin tưởng ông ta sẽ trở thành tổng thống hiệu quả. Trong khi đó, 22% ý kiến bày tỏ quan điểm ngược lại. TNS Ted Cruz là người bám sát ông Trump trong cuộc thăm dò cử tri của đảng Cộng Hòa, với tỷ lệ bình chọn là 53%. Các ứng cử viên còn lại đều bị hai ông Trump & Cruz bỏ xa.
Trung tâm Pew thực hiện khảo sát từ ngày 7 đến 14/1/2016, lấy ý kiến của hơn 2.000 người trên toàn quốc, bao gồm 1.500 cử tri đã ghi danh bỏ phiếu. Cuộc bầu cử sơ bộ bắt đầu ở tiểu bang Iowa. Thăm dò của Đại học Monmouth cho thấy ông Sanders đang ngày càng thu hẹp khoảng cách với bà Clinton ở khu vực này, dù cách biệt còn tương đối lớn với tỷ lệ là 52% và 37%. Trong khi đó, 2 ứng cử viên của đảng Cộng Hòa Donald Trump và TNS Ted Cruz vẫn bám sát nhau với tỷ 28% và 27%.
LÁ PHIẾU CỦA NEW YORK TIMES:
Một ngày trước cuộc bầu cử sơ bộ tại tiểu bang Iowa, tờ báo uy tín nhất Hoa Kỳ là Nhật báo New York Times đẽ viết một bài bình luận chọn cựu Ngoại Trưởng Mỹ, Hillary Clinton đại diện cho đảng Dân Chủ. Còn bên hàng ngũ đảng Cộng Hoà, tờ báo này ủng hộ thống đốc bang Ohio, John Kasich.
Thông tín viên Jean-Louis Pourtet từ Washington giải thích về lá phiếu của New York Times này như sau:
Chính sách đối ngoại Mỹ nếu viễn cảnh này xảy ra sẽ không có chỗ cho các liên minh không đem lại lợi ích cho Washington và Tập Cận Bình nghe vậy rất hồ hởi phấn khởi, ngày đêm khấn vái hoàng đế Tần Thủy Hoàng cho ông Donald đắc cử trở thành Tổng thống Hoa Kỳ! Với một ứng cử viên nặng ký đại diện cho đảng Cộng Hòa tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2016 như Donald Trump, không có gì ngạc nhiên khi quan điểm đối ngoại của tỷ phú nầy được giới phân tích chính trị ra sức mổ xẻ rất kỹ lưỡng.
Trong bối cảnh mùa tranh cử Tổng thống Mỹ bắt đầu bước giai đoạn nước rút trước ngày bầu cử sơ bộ, trên khắp các mặt báo đã đăng tải nhiều bài viết phân tích về những đường lối mà ông Trump có thể áp dụng nếu chiến thắng trong cuộc chạy đua vào toà Bạch Ốc. Họ cho rằng những phát ngôn đó hoàn toàn không chỉ mang tính gây sốc đơn thuần mà chúng thực sự phản ảnh suy nghĩ của Donald Trump.
Trên tờ Politico, Washington Post, New York Times, các chuyên gia đã nói nhiều về những lỗ hổng chính trị trong cách nhìn của Trump với thế giới bên ngoài. Và một trong những điểm nhấn mạnh mà các bài phân tích chỉ ra rằng, đó là ý định “XOAY TRỤC RA KHỎI CHÂU Á” của tỷ phú bất động sản nầy.
Nếu Donald Trump trở thành Tổng thống, điều nầy cũng đồng nghĩa với “ngày tàn”của những liên minh truyền thống của Mỹ đã thiết lập tại Đông Á, những liên minh đóng vai trò cốt lõi trên sân chơi “địa chính trị” châu Á – TBD trong suốt nửa thế kỷ qua.
Cụ thể Nhật Bản, Hàn Quốc và Philippines sẽ phải “tự lực cánh sinh”, trong khi Trump tập trung vào mục tiêu “Make America Great Again” mà Trump đã sử dụng làm khẩu hiệu cho chiến dịch tranh cử của mình.
Trong trường hợp Nhật Bản, Trump từ lâu lên án những điều khoản trong liên minh Mỹ – Nhật, khi ông ta cho rằng Mỹ phải chịu thiệt quá nhiều mà chẳng được mấy lợi lộc. Vì Mỹ có trách nhiệm phải bảo vệ Nhật Bản trong khi Tokyo không bị ràng buộc phải trả lễ luôn khiến Trump bất bình. Những gì Tỷ phú nầy thấy được là một phi vụ làm ăn mà chỉ một bên có lợi và một doanh nhân thành đạt như ông ta không thể chấp nhận điều đó. Đáng nói là Trump không chỉ trích liên minh Mỹ – Nhật chỉ vì mục đích chính trị mà đây là quan điểm cá nhân của Tỷ phú này.
Ngoài ra, theo phóng viên Josh Rogin của báo Bloomberg, các cố vấn của Trump đã xác nhận rằng, tỷ phú bất động sản Trump sẽ xúc tiến đàm phán lại các điều khoản của thỏa thận hợp tác an ninh Mỹ – Nhật nếu ông ta đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ.
Tương tự là trường hợp Hàn Quốc, một đồng minh quan trọng khác của Mỹ tại Đông Á. Liên minh Mỹ – Hàn nhiều khả năng cũng sẽ lên bàn mổ trong trường hợp Donald Trump giành được chiếc ghế Tổng thống. Trump nói: “Chúng ta còn phải làm vệ sĩ miễn phí cho Hàn Quốc trước Bắc Triều Tiên đến bao giờ? Lúc nào thì họ trả thù lao cho chúng ta?”. Những lời tuyên bố trên cho thấy quan điểm khá cực đoan của Trump trong quan hệ với Nhật Bản và Hàn Quốc không chỉ mang mục đích chính trị.
Tóm lại, với Trump “liên minh chưa bao giờ có tác dụng”. Có thể thấy rõ ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng Hòa sẽ không màng gì tới việc gìn giữ trật tự địa chính trị hậu Thế chiến II tại Đông Á và Trump sẽ tìm mọi cách để phá vỡ các liên minh của Mỹ nếu đắc cử. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng đến một lúc nào đó, Trump sẽ nhận ra tầm quan trọng của liên minh Đông Á, bởi dù sao thì ông ta cũng để tâm tới Tàu Cộng khá nhiều thì đã quá muộn.
Khẩu hiệu “Make America Great Again” của ứng cử viên Donald Trump là khẩu hiệu mỵ dân. Ngày 12/1/2016 theo truyền thống, TT Obama đã đọc bài diễn văn cuối cùng trước lưỡng viện Quốc Hội, ông nói: “Nước Mỹ chưa bao giờ hùng mạnh như hiện nay”. Điều nầy chứng tỏ nuớc Mỹ đã vĩ đại rồi, không cần phải vĩ đại hơn thế nữa!
Donald Trump nhìn chính trị qua lăng kính của nhà kinh tế bất động sản. Thật sự tất cả nguời làm chính trị đều có tham vọng quyền lực, Trump cũng không ngoại lệ, tưởng rằng làm chính trị lãnh đạo một quốc gia như Hoa Kỳ cũng thành công dễ dàng như làm kinh tế kiểu chụp giựt như ông. Qua nhận định về Donald Trump của những chuyên gia viết trên các tờ báo kẻ trên, nhất là tờ New York Times, người Mỹ đã đánh giá Donald Trump nếu đắc cử Tổng thống sẽ là một Tổng thống tồi (52%) vì những nguyên nhân sâu xa sau đây:
[1] Chính sách “xoay trục ra khỏi châu Á” là chính sách “tự cô lập” (Isolationism). Rất có thể, ông Donald Ttrump chịu ảnh hưởng của ông John Glasser – nhà nghiên cứu về an ninh thế giới tại Đại học George Mason – ông viết bài nghiên cứu đăng trên tờ National Interrest số ra ngày 28/12/2015, ông Glasser trích dẫn nhiều nguồn nghiên cứu của nhiều học giả danh tiếng khác như Graham Allison (GS Khoa học chính trị trường John F. Kennedy of Government tại Đại học Harvard), John Mearsheimer (nhà nghiên cứu về bang giao Quốc tế), Lyle Goldstein (GS phụ giảng về TC và Hải quân tại trường US Naval College)… để đi đến kết luận trong cuốn sách “THE UGLY TRUTH ABOUT AVOIDING WAR WITH CHINA” (Để tránh cuộc chiến tranh tồi tệ với Tàu Cộng) mà John Glasser là tác giả: “Hoa Kỳ không cần phải giành thế thượng phong tại Châu Á Thái Bình Dương, vì chính sách nầy có thể tạo ra chiến tranh một cách không cần thiết với Trung Quốc”.
[2] Donald Trump làm chính trị qua lăng kính của nhà kinh tế bất động sản, có những tính toán lời lỗ một cách chi li. Ông Trump không nhìn thấy “quyền lợi cốt lõi” của Mỹ ở Biển Đông và sự quan trọng của “liên minh Mỹ – Nhật – Hàn trên Biển Đông & Hoa Đông”. Trên Biển Đông, Bắc Kinh đã cản trở “quyền lợi cốt lõi” của Hoa Kỳ là cản trở lưu thông hàng không – hàng hải trên Biển Đông mà mỗi năm lưu lượng chuyển vận hàng hóa trên Biển Đông trên 5.000 tỷ USD đâu phải ít!
Cần phải nói rõ hơn, Biển Đông nằm trên tuyến đường biển giao thông huyết mạch nối liền Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đông – Châu Á và là 5 trong 10 tuyến đường biển huyết mạch thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông. Đây là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150 – 200 tàu hàng các loại từ 5.000 tấn tới 30.000 tấn, chuyên chở hàng hóa qua lại Biển Đông. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông.
[3] Nhiều nước ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn nhờ vào con đường biển nầy như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Ấn Độ không chỉ riêng gì Tàu Cộng. Nhưng, không có nước nào muốn độc chiếm Biển Đông, chỉ trừ Tàu Cộng tham lam muốn chiếm trọn Biển Đông thành ao nhà.
Nếu ỨCV Tổng thống Donald Trump chủ trương Hoa Kỳ theo “chủ nghĩa cô lập” & “xoay trục ra khỏi Á Châu” thì cần nên sửa đổi khẩu hiệu tranh cử: “Make America Not Great Again!” thì đúng hơn. Riêng về phần tôi, sẽ sử dụng lá phiếu để bầu cho người nào có khả năng lãnh đạo nước Mỹ hơn Donald Trump. Đó là bà Hillary Clinton theo như nhận định của tờ báo New York Times…
NGUYỄN VĨNH LONG HỒ
DONALD TRUMP KHÔNG ĐỦ KHẢ NĂNG LÃNH ĐẠO NƯỚC MỸ
Nếu tỷ phú Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ, chính sách đối ngoại của Washington ở châu Á có thể trở thành một thảm họa. Đây là nhận định của tác giả Van Jackson đăng trên tờ Diplomat số ra ngày 11/9/2015. Theo tác giả, những gì ông Trump thể hiện trong thời gian qua, có thể hiểu được vài điều về định hướng đối với chính sách đối ngoại nói chung và Châu Á nói riêng của chính trị gia nầy. ƯCV Donald Trump cho rằng:
“Nước Mỹ cần quyền lực, nhưng không cần sử dụng nó quá nhiều. Các đồng minh, đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc đang quá lạm dụng các cam kết của Mỹ dẫn tới hai hậu quả là Mỹ phải duy trì sự hiện diện quân sự khi không cần thiết ở những quốc gia này và phải gánh chịu kinh tế trong mối quan hệ này do không có sự cân bằng về thương mại và tăng trưởng kinh tế”.
QUAN HỆ VỚI NHẬT BẢN: Donald Trump đang hướng tới sự đối đầu. Trump đổ lổi cho Tokyo là gánh nặng quốc phòng đối với Mỹ vì quốc gia nầy không đủ năng lực quốc phòng. Đối với quan hệ Mỹ – Nhật, Trump mù tịt về quan hệ nầy. Ngày 22/1/2016, Nhật Bản và Mỹ đã ký kết một thỏa thuận quy định ngân sách chi cho việc duy trì quân đội Hoa Kỳ đang đồn trú tại Nhật Bản, theo đó, Tokyo sẽ phải chi tới “8 tỷ USD” trong 5 năm tới cho mục đích nầy. Không có là “free” cả đâu!
QUAN HỆ VỚI HÀN QUỐC: Donald Trump đặt ra câu hỏi rằng tại sao Mỹ cần phải bảo vệ Hàn Quốc và còn phải bảo vệ quốc gia này trước Bắc Triều Tiên bao lâu nữa; rằng Hàn Quốc không đóng góp cho an ninh cũng như lợi ích của Mỹ trên toàn thế giới; hoặc là Mỹ quá tốn kém và không có lợi khi bảo vệ Hàn Quốc trước Bắc Triều Tiên.
Từ những quan điểm nầy của ƯCV Donald Trump, Van Jackson đã đưa ra những nhận định tổng quát về chính sách của ông Trump với Châu Á trong trường hợp đắc cử mà ông mô tả là đầy tai họa:
[1] Đầu tiên, ông Trump có thể sẽ rút quân đội Mỹ ra khỏi địa bàn chiến lược châu Á và thay vào đó là một lực lượng đồn trú trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Điều nầy sẽ để lại những hậu quả chiến lược rất to lớn. Sự hiện diện quân sự của Mỹ tại các nước đồng minh có mục đích chính là bảo vệ đồng minh, răn đe và ngăn chận chiến tranh xâm lược của Tàu Cộng. Nó cũng cho phép Mỹ có thể phản ứng nhanh với bất kỳ cuộc khủng khoảng nào ở bất cứ một nơi nào.
Nếu chờ đợi triển khai lực lượng quân sự Mỹ từ lục địa của mình tới nơi nào đó, một khi xảy ra khủng hoảng để bảo đảm lợi ích của mình, mọi thứ có thể sẽ trở nên quá trễ. Do khoảng cách quá xa, khi lực lượng quân sự Mỹ đến nơi, cuộc tấn công có thể đã kết thúc và Washington chỉ còn cách chấp nhận điều đó hoặc cố gắng đảo ngược tình thế. Dù chọn cách nào nó cũng đòi hỏi một chi phí rất lớn.
[2] Việc từ bỏ sự hiện diện của Mỹ ở châu Á, cũng đồng nghĩa với việc chính quyền Trump tự nguyện từ bỏ quyền kiểm soát sự leo thang bành trướng, bá quyền của Bắc Kinh ở khu vực nầy. Hậu quả tất yếu của việc Mỹ đưa hết quân về đồn trú tại lãnh thổ Hoa Kỳ, là mỗi khi cuộc khủng hoảng hoặc xung đột đều có thể bùng lên thành những cuộc tấn công trả đũa phiên bản thế kỷ 21. Các loại vũ khí hủy diệt sẽ được sử dụng, vì không có một cường quốc hùng mạnh đưa ra giải pháp phù hợp, không có lực lượng có thể răn đe hoặc triển khai quân đội can thiệp kịp thời.
Một lực lượng Mỹ đóng tại nhà cũng có thể ảnh hưởng đến trật tự quốc tế, khi các cuộc tấn công và trả đũa có thể sẽ diễn ra tự do và nhanh chóng leo thang đến mức độ không thể chấp nhận được, vô trách nhiệm.
Nếu Mỹ không có mặt tại Biển Đông, TC sẽ tự do thống trị vùng biển nầy, độc chiếm nơi có tới 5.000 tỷ USD giao dịch thương mại đi qua lại hàng năm trên tuyến đường biển giao thông huyết mạch nầy. Nếu Bắc Kinh thành công trong việc thiết lập sự thống trị quân sự ở Biển Đông thì Mỹ và các đồng minh cũng như các đối tác của mình sẽ mất quyền tự do đi lại ở đó, khả năng tham gia vào thương mại toàn cầu sẽ bị cản trở hoặc bị Hải quân TC ngăn chận và kiểm soát.
Cuối cùng, lập trường của Donald Trump đối với các đồng minh như Nhật Bản và Hàn quốc không chỉ đơn giản là nhằm phá vỡ liên minh và còn làm mất ổn định sự cân bằng vốn đã bấp bênh ở Đông Bắc Á. Nếu không có sự hiện diện của liên minh quân sự của Mỹ trong khu vực thì Bắc Triều Tiên và Tàu Cộng có thể sẽ tự do phát triển vũ khí hạt nhân, phá vỡ nỗ lực duy trì sự không phổ biến loại vũ khí hủy diệt hàng loạt này và hậu quả cũng không thể ngăn chặn các nước sở hữu nó như Iran và họ có khả năng tấn công vào lãnh thổ Hoa Kỳ bằng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân.
Nếu Mỹ rút hết cam kết với Nhật Bản và Hàn Quốc, thì Hoa Kỳ cũng sẽ rút các cam kết với Đài Loan và hòn đảo này sẽ nhanh chóng sáp nhập vào Tàu Cộng. Quan hệ hợp tác giữa Mỹ với các nước châu Á hiện nay đều ở thế đôi bên cùng có lợi. Hàng chục đời Tổng thống Mỹ trước đó, đã không dại gì xây dựng quan hệ đồng minh,triển khai lực lượng đồn trú tốn kém nếu không có lợi cho Mỹ.
Nếu Donald Trump trở thành Tổng thống Hoa Kỳ mà không biết quyền lợi của Hoa Kỳ nằm ở đâu thì quá tệ hại. Dưới cáí nhìn của ông trùm bất động sản, Trump chỉ biết quyền lợi của Hoa Kỳ nằm ở trong mấy cái casino mà thôi!
Khẩu hiệu tranh cử của ông Trump là “Hãy biến Mỹ thành vĩ đại một lần nữa!”,nhưng lại cố ý từ bỏ vai trò lãnh đạo toàn cầu của Mỹ. Việc từ bỏ vai trò lãnh đạo thế giới của Hoa Kỳ, nó cho phép sự tàn bạo quy mô lớn lên ngôi hoặc kết thúc một thế hệ hòa bình ở châu Á, trong khi Mỹ có khả năng để ngăn chận, điều đó không phải là sự vĩ đại.
Van Jackson kết luận: “Chính sách đối với Châu Á của ông Trump kém về cả mặt đạo đức, kinh tế và theo đuổi chiến lược vô lương tâm.”
oOo
Tạp chí Commentary ngày 4/9/2015 bình luận, ƯCV Donald Trump đã tự định vị mình là một chính khách cứng rắn khi nói đến quan hệ Mỹ – Trung. Nhưng khi dồn ông ta về các cách cụ thể có thể giải quyết khủng hoảng trước hành vi khiêu khích gây hấn của Bắc Kinh thì Trump cứng họng, tỏ ra bí nước đối phó.
Hugh Hewitt của tạp chí Politico đặt câu hỏi truy vấn Trump: “Được rồi, chúng ta hãy nói về châu Á. Nếu Tàu Cộng hoặc vô tình hoặc cố ý đánh chìm một tàu của Philippines hay một tàu Nhật Bản, Tổng tư lệnh Donald Trump sẽ phản ứng như thế nào?”
Phản ứng của Trump trước câu hỏi của Hugh Hewitt về hành động khiêu khích quân sự của Bắc Kinh khiến người nghe “cụt hứng”: “Tôi không muốn nói với bạn, bởi vì thẳng thắng mà nói, bạn biết đấy, ai đó đã viết một câu chuyện rất tốt về tôi thời gian gần đây. Và họ cho biết có một số điều không thể đoán trước. Một doanh nhân thực sự cho biết, có một điều khó đoán về Trump và đó là điều tuyệt vời. Đó mới là những gì giúp anh kiếm được rất nhiều tiền và rất thành công,” ông Trump nói. “Bạn không muốn để người khác biết bạn sẽ làm gì đối với những việc nhất định xảy ra với mình. Bạn không muốn đối phương biết. Tôi không muốn cung cấp cho bạn một câu trả lời cho điều đó. Nếu tôi giành chiến thắng và tôi vẫn đang dẫn đầu trong mỗi cuộc bình chọn, nếu tôi thắng, tôi không muốn mọi người biết chính xác những gì tôi sẽ làm”.
Commentary bình luận, trong trường hợp xảy ra leo thang chiến sự ở Biển Đông hay một nơi nào khác trên Thái Bình Dương, Donald Trump sẽ thông báo cho Bắc Kinh rằng, ông ta đang dẫn đầu các cuộc thăm dò! Một ứng cử viên nổi tiếng cho ghế Tổng Thống Mỹ đã cố gắng che giấu sự thiếu kiến thức căn bản về chính trị bằng cách giả vờ rằng, ông ta phải giữ bí mật hoạt động và không thể tiên đoán trong trường hợp xảy ra một cuộc khủng hoảng.
Phản ứng của Trump trong tình huống trên có thể đúng với một vị Tư lệnh, nhưng hoàn toàn không đủ đối với một ứng cử viên chạy đua vào tòa Bạch Ốc. Nếu Donald Trump có một sự chủ động trong các vấn đề được đặt ra và ông đã không trả lời thì Trump đã có thể thảo luận về hậu quả ngoại giao cũng như kinh tế do hành vi xâm lăng của Tàu Cộng gây ra một cách hoàn toàn thoải mái.
Nếu ông ta muốn tiết lộ một khía cạnh quân sự mà Mỹ có thể phản ứng trong trường hợp đối mặt với hành vi khiêu khích của Hải quân Tàu Cộng, có thể ông đã nói về bản chất của hành động chiến tranh ngăn chận và những gì có thể kềm chế, bao gồm can thiệp vào các tài sản của Bắc Kinh ở những nơi khác, chẳng hạn như Trung Đông hay châu Phi. Nhưng, Donald Trump đã không biết những gì ông ta cần nói.
Hugh Hewitt kết luận: “Đây không phải là một tình huống giả định. Những sự việc tương tự đã từng xảy ra đầu tháng 8/2015, 2 tàu cá VN đã bị một con tàu của hải quân TC truy đuổi, đâm va và tấn công bằng pháo nước, sau khi hải quân TC thông báo tập trận ở vùng biển (Bắc Kinh nhảy vào) tranh chấp trên Biển Đông”.
Các căn cứ quân sự trên đảo nhân tạo TC bồi lấp, xây dựng bất hợp pháp trên quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của VN) trong năm qua đang tiến dần đến giai đoạn hoạt động. Người ta tin rằng quân đội TC có thể triển khai sức mạnh từ các căn cứ này lớn hơn rất nhiều lần trong những năm tới khi tân Tổng thống Hoa Kỳ bắt đầu nhiệm kỳ.
Đây không phải một phần của thế giới mà một Tổng Tư Lệnh của Hoa Kỳ có thể “ngu dốt”, Commentary bình luận. Lượng dầu vận chuyển từ Ấn Độ Dương qua Biển Đông bằng eo biển Malacca đến Đông Á nhiều hơn kinh đào Panama 17 lần, theo báo cáo của Robert Kaplan năm 2011. Khoảng 2/3 nguồn cung năng lượng cho Hàn Quốc, 60% cho Nhật Bản và Đài Loan, 80% nguồn cung dầu thô cho Tàu Cộng đi qua Biển Đông.
Những ai bỏ qua thực tế của thế giới toàn cầu hóa hiện đại và hy vọng rằng Mỹ rút lui vào pháo đài cố thủ, một pháo đài không bao giờ tồn tại trên thực tế, Bắc Kinh sẽ thấy rằng một sự thay đổi “trật tự quốc tế” như năm 1945 mà Bắc Kinh có thể đạt được.
Ý tưởng cho rằng “Tổng thống Donald Trump” có thể thành thạo trong vấn đề quân sự đã bị lật ngược bởi thực tế rằng, ông ta chỉ có thể nhận ra chúng qua các chương trình tin tức thời sự buổi sáng Chủ Nhật, trên đó ông thấy chúng xuất hiện. Và nếu hỏi những sĩ quan, tướng lãnh rằng, họ có tương tác với Donald Trump nhiều không? Họ sẽ trả lời là chưa bao giờ!
Dưới con mắt của Donald Trump, tham vọng thống trị thế giới của Bắc Kinh không có vì đáng sợ và đáng lo. Quan điểm chính trị của ông Trump: “Lãnh đạo thế giới ngày nay nằm trong tay về 4 vì vua đang bành trướng thế lực ra khắp thế giới mà không có sức mạnh quân sự nào có thể lật đổ được. Đó là 4 ông vua: “Cơ – Rô – Chuồn – Bích”!
oOo
KẾT QUẢ KHẢO SÁT DO TRUNG TÂM PEW THỰC HIỆN:
Qua cuộc khảo sát do Trung tâm Pew thực hiện cho thấy 52% người Mỹ cho rằng tỷ phú Donald Trump sẽ trở thành tổng thống tồi, trong khi 31% tin tưởng ông Trump sẽ là một lãng đạo tốt. Dù tỷ lệ tích cực cao hơn ông Trump một chút, bà Hillary Clinton vẫn chưa tạo được lòng tin mạnh mẽ với những cử tri mà PEW khảo sát. 44% không tin tưởng khả năng lèo lái bà cựu ngoại trưởng nếu đắc cử, trong khi tỷ lệ ủng hộ bà là 35%. Phần lớn cử tri đảng Dân Chủ tin rằng bà Clinton là lựa chọn đúng so với ông Bernie Sanders. Tỷ lệ giữa 2 ứng cử viên cách biệt đáng kể là 64% và 51%. Chỉ 11% ý kiến không tin tưởng vào chính sách của bà Clinton.
Đối với ông Trump, 56% cử tri của Đảng Cộng Hòa nói họ sẽ bầu chọn cho tỷ phú và tin tưởng ông ta sẽ trở thành tổng thống hiệu quả. Trong khi đó, 22% ý kiến bày tỏ quan điểm ngược lại. TNS Ted Cruz là người bám sát ông Trump trong cuộc thăm dò cử tri của đảng Cộng Hòa, với tỷ lệ bình chọn là 53%. Các ứng cử viên còn lại đều bị hai ông Trump & Cruz bỏ xa.
Trung tâm Pew thực hiện khảo sát từ ngày 7 đến 14/1/2016, lấy ý kiến của hơn 2.000 người trên toàn quốc, bao gồm 1.500 cử tri đã ghi danh bỏ phiếu. Cuộc bầu cử sơ bộ bắt đầu ở tiểu bang Iowa. Thăm dò của Đại học Monmouth cho thấy ông Sanders đang ngày càng thu hẹp khoảng cách với bà Clinton ở khu vực này, dù cách biệt còn tương đối lớn với tỷ lệ là 52% và 37%. Trong khi đó, 2 ứng cử viên của đảng Cộng Hòa Donald Trump và TNS Ted Cruz vẫn bám sát nhau với tỷ 28% và 27%.
LÁ PHIẾU CỦA NEW YORK TIMES:
Một ngày trước cuộc bầu cử sơ bộ tại tiểu bang Iowa, tờ báo uy tín nhất Hoa Kỳ là Nhật báo New York Times đẽ viết một bài bình luận chọn cựu Ngoại Trưởng Mỹ, Hillary Clinton đại diện cho đảng Dân Chủ. Còn bên hàng ngũ đảng Cộng Hoà, tờ báo này ủng hộ thống đốc bang Ohio, John Kasich.
Thông tín viên Jean-Louis Pourtet từ Washington giải thích về lá phiếu của New York Times này như sau:
- Đối với tờ New York Times, tờ báo có ảnh hưởng lớn nhất tại Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton là ứng cử viên lý tưởng nhất để điều hành đất nước trong nhiệm kỳ 4 năm sắp tới. Cần nhắc lại là vào năm 2008, tờ báo này đã ủng hộ bà Clinton trong cuộc đọ sức với ứng cử viên Barack Obama. Tờ báo New York Times dành cho cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ và cũng là cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ nhiều lời khen tặng.
- Tờ báo nhấn mạnh, bà Hillary Clinton là người giàu kinh nghiệm và rất thực tiễn. Ngược lại, New York Times cho rằng những đề xuất táo bạo của ông Bernie Sanders không thực tế. Xã luận tờ báo kết luận: “Đối với Đảng Dân Chủ, bà Clinton là một sự lựa chọn tốt nhất. Bà có tầm nhìn chiến lược hoàn toàn khác hẳn so với bên đảng Cộng Hòa. Đó là quan điểm của một tầng lớp trung lưu có cơ hội để thăng tiến. Với bà, nữ quyền sẽ được cải thiện, người không giấy tờ sẽ được hợp thức hóa; Hiệp ước quốc tế sẽ được tôn trọng và an ninh của Hoa Kỳ sẽ được bảo đảm”.
- Trong bài báo thứ nhì, tờ báo nầy không ngần ngại tấn công các đối thủ của bà Clinton bên phía Cọng Hòa, khi đánh giá ứng cử viên Donald Trump là “kẻ bất tài” với đường lối dân túy. Ông Ted Cruz thì là một người “cơ hội chủ nghĩa” sẳn sàng làm tất cả để được đại diện cho đảng này tranh ghế tổng thống. Tờ báo nầy không mấy hào hứng với các ứng cử viên còn lại của đảng Cộng Hòa, ngoại trừ trường hợp của ông John Kasich, thống đốc tiểu bang Ohio. Theo New York Times, nhân vật này là sự chọn lựa khả thi duy nhất đối với những người đảng Cộng Hoà đã quá mệt mỏi trước những lập luận quá khích và sự thiếu kinh nghiệm của các ứng cử viên đang lao vào cuộc vận động tranh cử.
Chính sách đối ngoại Mỹ nếu viễn cảnh này xảy ra sẽ không có chỗ cho các liên minh không đem lại lợi ích cho Washington và Tập Cận Bình nghe vậy rất hồ hởi phấn khởi, ngày đêm khấn vái hoàng đế Tần Thủy Hoàng cho ông Donald đắc cử trở thành Tổng thống Hoa Kỳ! Với một ứng cử viên nặng ký đại diện cho đảng Cộng Hòa tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2016 như Donald Trump, không có gì ngạc nhiên khi quan điểm đối ngoại của tỷ phú nầy được giới phân tích chính trị ra sức mổ xẻ rất kỹ lưỡng.
Trong bối cảnh mùa tranh cử Tổng thống Mỹ bắt đầu bước giai đoạn nước rút trước ngày bầu cử sơ bộ, trên khắp các mặt báo đã đăng tải nhiều bài viết phân tích về những đường lối mà ông Trump có thể áp dụng nếu chiến thắng trong cuộc chạy đua vào toà Bạch Ốc. Họ cho rằng những phát ngôn đó hoàn toàn không chỉ mang tính gây sốc đơn thuần mà chúng thực sự phản ảnh suy nghĩ của Donald Trump.
Trên tờ Politico, Washington Post, New York Times, các chuyên gia đã nói nhiều về những lỗ hổng chính trị trong cách nhìn của Trump với thế giới bên ngoài. Và một trong những điểm nhấn mạnh mà các bài phân tích chỉ ra rằng, đó là ý định “XOAY TRỤC RA KHỎI CHÂU Á” của tỷ phú bất động sản nầy.
Nếu Donald Trump trở thành Tổng thống, điều nầy cũng đồng nghĩa với “ngày tàn”của những liên minh truyền thống của Mỹ đã thiết lập tại Đông Á, những liên minh đóng vai trò cốt lõi trên sân chơi “địa chính trị” châu Á – TBD trong suốt nửa thế kỷ qua.
Cụ thể Nhật Bản, Hàn Quốc và Philippines sẽ phải “tự lực cánh sinh”, trong khi Trump tập trung vào mục tiêu “Make America Great Again” mà Trump đã sử dụng làm khẩu hiệu cho chiến dịch tranh cử của mình.
Trong trường hợp Nhật Bản, Trump từ lâu lên án những điều khoản trong liên minh Mỹ – Nhật, khi ông ta cho rằng Mỹ phải chịu thiệt quá nhiều mà chẳng được mấy lợi lộc. Vì Mỹ có trách nhiệm phải bảo vệ Nhật Bản trong khi Tokyo không bị ràng buộc phải trả lễ luôn khiến Trump bất bình. Những gì Tỷ phú nầy thấy được là một phi vụ làm ăn mà chỉ một bên có lợi và một doanh nhân thành đạt như ông ta không thể chấp nhận điều đó. Đáng nói là Trump không chỉ trích liên minh Mỹ – Nhật chỉ vì mục đích chính trị mà đây là quan điểm cá nhân của Tỷ phú này.
Ngoài ra, theo phóng viên Josh Rogin của báo Bloomberg, các cố vấn của Trump đã xác nhận rằng, tỷ phú bất động sản Trump sẽ xúc tiến đàm phán lại các điều khoản của thỏa thận hợp tác an ninh Mỹ – Nhật nếu ông ta đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ.
Tương tự là trường hợp Hàn Quốc, một đồng minh quan trọng khác của Mỹ tại Đông Á. Liên minh Mỹ – Hàn nhiều khả năng cũng sẽ lên bàn mổ trong trường hợp Donald Trump giành được chiếc ghế Tổng thống. Trump nói: “Chúng ta còn phải làm vệ sĩ miễn phí cho Hàn Quốc trước Bắc Triều Tiên đến bao giờ? Lúc nào thì họ trả thù lao cho chúng ta?”. Những lời tuyên bố trên cho thấy quan điểm khá cực đoan của Trump trong quan hệ với Nhật Bản và Hàn Quốc không chỉ mang mục đích chính trị.
Tóm lại, với Trump “liên minh chưa bao giờ có tác dụng”. Có thể thấy rõ ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng Hòa sẽ không màng gì tới việc gìn giữ trật tự địa chính trị hậu Thế chiến II tại Đông Á và Trump sẽ tìm mọi cách để phá vỡ các liên minh của Mỹ nếu đắc cử. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng đến một lúc nào đó, Trump sẽ nhận ra tầm quan trọng của liên minh Đông Á, bởi dù sao thì ông ta cũng để tâm tới Tàu Cộng khá nhiều thì đã quá muộn.
Khẩu hiệu “Make America Great Again” của ứng cử viên Donald Trump là khẩu hiệu mỵ dân. Ngày 12/1/2016 theo truyền thống, TT Obama đã đọc bài diễn văn cuối cùng trước lưỡng viện Quốc Hội, ông nói: “Nước Mỹ chưa bao giờ hùng mạnh như hiện nay”. Điều nầy chứng tỏ nuớc Mỹ đã vĩ đại rồi, không cần phải vĩ đại hơn thế nữa!
Donald Trump nhìn chính trị qua lăng kính của nhà kinh tế bất động sản. Thật sự tất cả nguời làm chính trị đều có tham vọng quyền lực, Trump cũng không ngoại lệ, tưởng rằng làm chính trị lãnh đạo một quốc gia như Hoa Kỳ cũng thành công dễ dàng như làm kinh tế kiểu chụp giựt như ông. Qua nhận định về Donald Trump của những chuyên gia viết trên các tờ báo kẻ trên, nhất là tờ New York Times, người Mỹ đã đánh giá Donald Trump nếu đắc cử Tổng thống sẽ là một Tổng thống tồi (52%) vì những nguyên nhân sâu xa sau đây:
[1] Chính sách “xoay trục ra khỏi châu Á” là chính sách “tự cô lập” (Isolationism). Rất có thể, ông Donald Ttrump chịu ảnh hưởng của ông John Glasser – nhà nghiên cứu về an ninh thế giới tại Đại học George Mason – ông viết bài nghiên cứu đăng trên tờ National Interrest số ra ngày 28/12/2015, ông Glasser trích dẫn nhiều nguồn nghiên cứu của nhiều học giả danh tiếng khác như Graham Allison (GS Khoa học chính trị trường John F. Kennedy of Government tại Đại học Harvard), John Mearsheimer (nhà nghiên cứu về bang giao Quốc tế), Lyle Goldstein (GS phụ giảng về TC và Hải quân tại trường US Naval College)… để đi đến kết luận trong cuốn sách “THE UGLY TRUTH ABOUT AVOIDING WAR WITH CHINA” (Để tránh cuộc chiến tranh tồi tệ với Tàu Cộng) mà John Glasser là tác giả: “Hoa Kỳ không cần phải giành thế thượng phong tại Châu Á Thái Bình Dương, vì chính sách nầy có thể tạo ra chiến tranh một cách không cần thiết với Trung Quốc”.
[2] Donald Trump làm chính trị qua lăng kính của nhà kinh tế bất động sản, có những tính toán lời lỗ một cách chi li. Ông Trump không nhìn thấy “quyền lợi cốt lõi” của Mỹ ở Biển Đông và sự quan trọng của “liên minh Mỹ – Nhật – Hàn trên Biển Đông & Hoa Đông”. Trên Biển Đông, Bắc Kinh đã cản trở “quyền lợi cốt lõi” của Hoa Kỳ là cản trở lưu thông hàng không – hàng hải trên Biển Đông mà mỗi năm lưu lượng chuyển vận hàng hóa trên Biển Đông trên 5.000 tỷ USD đâu phải ít!
Cần phải nói rõ hơn, Biển Đông nằm trên tuyến đường biển giao thông huyết mạch nối liền Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đông – Châu Á và là 5 trong 10 tuyến đường biển huyết mạch thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông. Đây là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150 – 200 tàu hàng các loại từ 5.000 tấn tới 30.000 tấn, chuyên chở hàng hóa qua lại Biển Đông. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông.
[3] Nhiều nước ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn nhờ vào con đường biển nầy như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Ấn Độ không chỉ riêng gì Tàu Cộng. Nhưng, không có nước nào muốn độc chiếm Biển Đông, chỉ trừ Tàu Cộng tham lam muốn chiếm trọn Biển Đông thành ao nhà.
Nếu ỨCV Tổng thống Donald Trump chủ trương Hoa Kỳ theo “chủ nghĩa cô lập” & “xoay trục ra khỏi Á Châu” thì cần nên sửa đổi khẩu hiệu tranh cử: “Make America Not Great Again!” thì đúng hơn. Riêng về phần tôi, sẽ sử dụng lá phiếu để bầu cho người nào có khả năng lãnh đạo nước Mỹ hơn Donald Trump. Đó là bà Hillary Clinton theo như nhận định của tờ báo New York Times…
NGUYỄN VĨNH LONG HỒ