Dieses Blog durchsuchen

Sonntag, 2. November 2014

Giới thiệu vuờn thơ blog hàng xóm

MN giới thiệu vườn thơ blog hàng xóm:)

http://thuhuong72pham.blogspot.de/2014/02/co-le-nao-ta-chang-duyen-nhau.html

The Doors - Riders On The Storm (ORIGINAL!)

các bạn có còn nhớ âm điệu "riders on the storm", Jim Morrison cuả ban the Doors hông?,bài ca này mang nhiều kỷ niệm cuả Sài gòn.hồi đó... bài này chắc dành cho những  nguời vuợt biễn tìm tự do điềm báo trước cho MN ! sóng và biễn cả cuồn cuộn thịnh nô ,nhiều khi cuớp cả mạng sống con nguời nhưng cũng là bàn tay đưa ta vuợt thoát gông cùm nô lệ !! :)


Doors – Riders On The Storm Lyrics
Riders on the storm
Riders on the storm
Into this house we're born
Into this world we're thrown
Like a dog without a bone
An actor out on loan
Riders on the storm

There's a killer on the road
His brain is squirmin' like a toad
Take a long holiday
Let your children play
If ya give this man a ride
Sweet FAMILY will die
Killer on the road, yeah

Girl ya gotta love your man
Girl ya gotta love your man
Take him by the hand
Make him understand
The world on you depends
Our life will never end
Gotta love your man, yeah

Riders on the storm
Riders on the storm
Into this house we're born
Into this world we're thrown
Like a dog without a bone
An actor out on loan

Riders on the storm
Riders on the storm
Riders on the storm
Riders on the storm

Riders on the storm
Riders on the storm

Kim Các Tự

MN: bạn có biết  ở Nhật Bản!!
Nhắc đến Nhật Bản, ai cũng nhớ ngay tới hai thành phố lớn bậc nhất là thủ đô Tokyo ngày nay và cố đô Kyoto lừng danh nhất xứ.
Kyoto nổi tiếng với nền văn hóa lâu đời và những công trình kiến trúc cổ kính, một trong số đó là Kinkaku-ji hay còn gọi là Kim Các Tự.
Ngôi chùa có ba tầng, trong đó nổi bật nhất là hai gác được dát toàn bằng vàng lá, tỏa ánh sáng rực rỡ, cuốn hút.
Kim Các Tự chính là nguồn cảm hứng để người đời sau xây dựng nên Ginkakuji (Ngân Các Tự: ngôi chùa dát bạc), ở phía bên kia thành phố.
 
Tầng đầu tiên của ngôi chùa được gọi là Pháp Thủy viện, được xây từ gỗ tự nhiên, tường trắng thạch cao giản dị, nhằm tôn lên vẻ đẹp lấp lánh của hai tầng trên.
Tại đây, du khách có thể chiêm ngưỡng từ xa những bức tượng của tướng quân Yoshimitsu, tất cả đều được coi là các báu vật quốc gia.
Hai tầng trên của kiến trúc là Triều Âm Động và Cửu Cánh Đính đều dát bằng vàng lá, bên trong có chứa tượng bồ tát, xây theo phong cách đền chùa Trung Quốc.

Kim Các Tự đặc biệt đẹp vào độ hoa anh đào nở hay mùa thu khi lá phong phủ kín rừng cây bên hồ, soi bóng đáy nước, làm nên bức tranh tuyệt đẹp, hòa hợp giữa công trình xây bởi bàn tay con người và thiên nhiên



MN: là nguồn cảm hứng cuả nhà văn Yukio Mishima với tác phẩm nổi tiếng Kim các Tự lấy tên từ ngôi chuà vàng nổi tiếng này ,ông là một nhà văn theo truờng phái vỏ sỹ đạo cuả Nhật  nên bị nhiều nguời cho rằng ông thuộc phái ái quốc quá khích cuả Nhật ,ông chỉ trích Nhật là quá đi xa với tập tục và càng ngày càng wá lệ thuộc vô văn hoá cuả Âu châu và Mỹ  châu; sau này ông tự sát theo nghi lể cuả vỏ sỹ đạo ,ngày 25,tháng 11 năm 1970 ông cùng 4 nguời phụ tá cuả nhóm Tenokai bắt giử vị chỉ huy cuả quân đội Nhật làm con tin và kêu gọi quân đội Nhật chiếm đóng Nghi viện Nhật cũng như kêu gọi phục hồi quyền lực cho Hoàng đế Nhật bản như hồi xưa,nhưng không đuợc sự tán thành cuả một ai trong quân đội.Sau đó ông bắt đầu tự sát theo truyền thống Võ Sỹ Đạo cuả Nhật Seppuku và để cho nguời tuỳ tùng chặt đầu ông sau khi ong tự đâm vô bụng !!ông là một nhà văn lớn vcuả Nhật và sáng tác rất nhiều tiểu thuyết,chuyện ngắn,những tập thơ và kịch bản cũng như nhiều phim và đuợc dịch ra nhiều thứ tiếng trong đó có VN với cuốn Kim Kác Tự (nguyên bản tiếng Nhật là Kinkakuji)các chuyện cuả ông viết theo,các bạn có thể theo dõi chuyện ngắn Kim các Tự cuả văn hào Yukio Mishima (dich bởi Phùng Khánh và Phùng Thăng -nhà xuất bản An Tiêm 1970 theo trang link duới đây:
http://diendan.vnthuquan.net/tm.aspx?m=44399
và những sáng tác đồ sộ cuả ông theo tài liệu cuả Bách khoa toàn thư(Wikipedia): 
Romane(chuyện dài)
  • 1947 Misaki nite no mongatari (岬にての物語, Eine Geschichte am Kap)[5]
  • 1948 Tōzoku (盗賊, dt. Diebe)
  • 1949 Kamen no Kokuhaku (仮面の告白)
    • Geständnis einer Maske. Deutsche Übersetzung aus dem Englischen von Helmut Hilzheimer, Rowohlt Verlag GmbH, 1964. ISBN 3-499-15652-0.
  • 1950 Ai no kawaki (愛の渇き)
    • Liebesdurst. Deutsche Übersetzung von Josef Bohaczek, Insel Verlag, 2000. ISBN 3-458-17010-3.
  • 1950 Ao no jidai (青の時代)
  • 1950 Jumpaku no yoru (純白の夜)
  • 1951 Natsuko no bōken (夏子の冒険)
  • 1951–1953 Kinjiki (禁色)
    • Forbidden Colors. Englische Übersetzung von Alfred H. Marks, Secker & Warburg, 1968 (Band 1), Berkley Publishing, 1974 (Band 2). (siehe auch: Butō)
  • 1953 Nippon-sei (にっぽん製)
  • 1953 Shiosai (潮騒)
    • Die Brandung. Übersetzung von Gerda v. Uslar und Oscar Benl, Rowohlt Verlag, Hamburg, 1959
    • The Sound of Waves. Englische Übersetzung von Meredith Weatherby, Alfred A. Knopf, New York, 1956
  • 1956 Kōfukugō Shuppan (幸福号出帆)
  • 1956 Kinkakuji (金閣寺)
    • Der Tempelbrand. Paul List Verlag, München, 1961 (siehe auch: Kinkaku-ji)
  • 1957 Bitoku no yorumeki (美徳のよろめき)
  • 1958–1959 Kyōko no ie (鏡子の家)
  • 1960 Ojōsan (お嬢さん)
  • 1962 Utsukushii hoshi (美しい星)
  • 1963 Ai no shissō (愛の疾走)
  • 1963 Gogo no eikō (午後の曳航)
    • Der Seemann, der die See verriet. Übersetzung von Sachiko Yatsushiro, 1970
    • The Sailor Who Fell from Grace with the Sea. Englische Übersetzung von John Nathan, Alfred A. Knopf, 1965.
  • 1963 Nikutai no gakko (肉体の学校)
  • 1964 Kinu to meisatsu (絹と明察)
  • 1966 Fukuzatsu na kare (複雑な彼)
  • 1966 Yakaifuku (夜会服)
  • 1965–1970 Hōjō no umi (豊饒の海), deutsch: Das Meer der Fruchtbarkeit, bestehend aus den vier Romanen:
    1. Haru no Yuki (春の雪), Schnee im Frühling. Deutsche Übersetzung aus dem Japanischen von Siegfried Schaarschmidt, Carl Hanser Verlag, 1985. ISBN 3-446-14395-5.
    2. Homba (奔馬), Unter dem Sturmgott. Deutsche Übersetzung aus dem Japanischen von Siegfried Schaarschmidt, Carl Hanser Verlag, 1986. ISBN 3-446-14628-8.
    3. Akatsuki no Tera (暁の寺), Der Tempel der Morgendämmerung. Deutsche Übersetzung aus dem Japanischen von Siegfried Schaarschmidt, Carl Hanser Verlag, 1987. ISBN 3-446-14614-8.
    4. Tennin Gosui (天人五衰), Die Todesmale des Engels. Deutsche Übersetzung aus dem Japanischen von Siegfried Schaarschmidt, Carl Hanser Verlag, 1988. ISBN 3-446-14615-6.
  • Utage no Ato (宴のあと)
    • Nach dem Bankett. Übersetzung von Sachiko Yatsushiro, Reinbek, Rowohlt, 1967.
Erzählungen(chuyện kể,
  • 1938 Sukampo (酸模)
  • 1940 Damiegarasu (彩絵硝子)
  • 1941 Hanazakari no mori (花ざかりの森, Der Wald in voller Blüte)
  • 1942 Ottō to maya (苧菟と瑪耶)
  • 1943 Daidai ni zansan (世々に残さん)
  • 1944 Yoru no kuruma (夜の車), später umbenannt in (中世に於ける一殺人常習者の遺せる哲学的日記の抜粋)
  • 1945 Esgai no kari (エスガイの狩)
  • 1946 Tabako (煙草)
  • 1947 Yoru no shitaku (夜の仕度, dt. Vorbereitung für die Nacht)
  • 1949 Magun no tsūka (魔群の通過)
  • 1949 Hōseki Baibai (宝石売買).
  • 1953 Radige no shi (ラディゲの死)
  • 1961 Yūkoku (憂国)
  • 1966 Eirei no sei (英霊の聲)
  • 1969 Ranryō'ō (蘭陵王)
  • Bühnenwerke( Kich bản)

  • 1948 Shishi (獅子). Nach Euripides Medea.
  • 1956 Rokumeikan (鹿鳴館)
  • 1956 Kindai nōrakushū (近代能楽集)
    • Fünf moderne -Spiele. Deutsch 1962 als Rowohlt Paperback Taschenbuch mit dem Titel Sechs moderne No-Spiele erschienen (das Stück Die Damasttrommel von 1953 wurde mit aufgenommen). Nach der Fassung von Donald Keene, übersetzt von Gerda v. Uslar aus dem Englischen, beinhaltet die Stücke:
    1. Kantan (邯鄲)
    2. Aya no tsuzumi (綾の鼓)
    3. Sotoba komachi (卒塔婆小町)
    4. Aoi no ue (葵上)
    5. Hanjo (班女, Fächer)
    6. Dōjōji (道成寺)
    7. Yuya (熊野)
    8. Yoroboshi (弱法師)
  • 1958 Shōbi to kaizoku (薔薇と海賊)
  • 1960 Nettaiki (熱帯樹)
  • 1961 Tōka no kiku (十日の菊)
  • 1965 Sado kōsaku bujin (サド侯爵夫人)
  • 1966 Sei Sebastian no junkyō (聖セバスティアンの殉教) [Übersetzung von Gabriele D’Annunzios Le Martyre de Saint Sébastien, gemeinsam mit Ikeda Kōtarō 池田弘太郎]
  • 1967 Suzakuke no metsubō (朱雀家の滅亡)
  • 1968 Waga tomo Hitler (わが友ヒットラー)
  • 1969 Chinsetsu yumiharizuki (椿説弓張月, 3 Akte, 8 Aufzüge, Bearbeitung eines Werkes von Kyokutei Bakin für das Kabuki)

Kritiken und Miszellen(Phê bình văn chuơng)

  • 1955 Shōsetsuka no kyūka (小説家の休暇)
  • 1958–1959 Fudōtoku kyōiku kōza (不道徳教育講座)
  • 1960 Ratai to ishō (裸体と衣裳)
  • 1964 Watashi no henreki jidai (私の遍歴時代)
  • 1967 Taiyō to tetsu (太陽と鉄)
  • 1967 Hagakure Nyūmon (葉隠入門)
    • Zu einer Ethik der Tat. Einführung in das Hagakure. Hanser Verlag, 1987.
  • 1968 Bunka bōeiron (文化防衛論)

Sonstige

  • 橋づくし, (Hashizukushi, Die sieben Brücken) , 1958. Veröffentlicht in der Merian Ausgabe Tokyo vom 2. Februar 1972, Heft 2/XXV[6]
  • Der Jüngling, der Gedichte schrieb [oder auch Der Junge, der Gedichte schrieb]. Kurzgeschichte, 50 Seiten. Streng limitierte und autorisierte Ausgabe mit Lithographien von Arno Breker, Bonn 1976. [7]
  • Yukio Mishima: Gesammelte Erzählungen. Rowohlt, 1971. ISBN 3-498-09280-4.
  • Madame de Sade
    • Übersetzung von Donald Keene, New York, Grove Press, 1967
    • Rowohlt Verlag, 1965. Deutsche Übersetzung: Kai Molvig. Deutscher Text nach der jap. Vorlage für die Uraufführung am 14. November 1965 in Tokyo.
  • Yukio Mishima 三島 由紀夫: "Der Junge, der Gedichte schreibt (The Boy who writes Poetry), Übersetzung Beate von Kessel, Herausgeber Marco J. Bodenstein, Marco-Edition Bonn-Berlin-New York, 2010. ISBN 978-3-921754-48-1.

Literatur

  • Barakei (Killed by Roses). Photos von Eikoh Hosoe, Shueisha, Tokyo, 1963. Vorwort und Model: Yukio Mishima.
    • Neuauflage 1984: Ba*ra*kei - Ordeal by Roses: Photographs of Yukio Mishima, mit einem Nachwort von Mark Holborn. Aperture, New York City, ISBN 0-89381-169-6.
  • Hijiya-Kirschnereit, Irmela: Mishimas Yukios Roman Kyoko-no ie. Versuch einer intratextuellen Analyse. Verlag Otto Harrassowitz, 1976. ISBN 3-447-01788-0.
  • Nagisa Oshima: Die Ahnung der Freiheit. Darin findet sich ein guter Aufsatz über Yukio Mishima: Mishima oder Der geometrische Ort eines Mangels an politischem Bewußtsein. Verlag Klaus Wagenbach, 1982. ISBN 3-8031-3511-7.
  • Marguerite Yourcenar: Mishima oder die Vision der Leere, französisch 1980, deutsch München, 1985
  • Hans Eppendorfer: Der Magnolienkaiser: Nachdenken über Yukio Mishima. Reinbek: Rowohlt, 1987
  • Hijiya-Kirschnereit, Irmela: Was heißt Japanische Literatur verstehen? Im Buch gibt es ein Kapitel: Thomas Manns Novelle Der Tod in Venedig und Mishima Yukios Roman Kinjiki. Ein Vergleich. edition suhrkamp, 1990. ISBN 3-518-11608-8.
  • Roy Starrs: Deadly Dialectics: Sex, Violence, and Nihilism in the World of Yukio Mishima, University of Hawaii Press, 1994
  • Lisette Gebhardt / Uwe Schmitt: Mishima meldet sich zurück. Bericht über die Entdeckung bisher unbekannter Texte des Autors Yukio Mishima. („Mishima no ikai karano kikan“), Tōkyō 1996
  • Jerry S. Piven: The madness and perversion of Yukio Mishima. Westport, Conn. : Praeger, 2004
  • Henry Scott-Stokes: The life and death of Yukio Mishima. New York, First print 1974. Deutsche Ausgabe 1986. Goldmann Verlag ISBN 3-442-08585-3: Yukio Mishima. Leben und Tod.
  • Александр Чанцев: Бунт красоты. Эстетика Юкио Мисимы и Эдуарда Лимонова. Москва: Аграф 2009. ISBN 978-5-7784-0386-4.