Dieses Blog durchsuchen

Donnerstag, 26. Mai 2016

Tổng thống B.Obama ca ngợi giới trẻ Việt Nam...........!**

MN: Tổng thống  B.Obamaca ngợi giới trẻ Việt Nam...........!**
một bài học cho bọn ngu ngốc,dốt nát..thủ cựu  ngụy quyền tay sai tàu cộng: nguyễn phú trọng và bọn cộng sản hà nội..............!

 
MN: giết nó...! bọn  côn đồ ,du đảng đánh đập dân lành ,phá hoại môi sinh ,bọn cộng sản hà nội tay sai tàu cộng................!!




Nam quốc sơn hà Nam đế cư.....!!

MN một nguời ngoại quốc mà biết nhắc đến 4 câu thơ:
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm pham
Như đẵng hành khang thủ bại hư
dịch sang tiếng Việt:
Sông núi nưóc nam vua nam coi
Rành rành phận định ở sách trời
Cớ sao lũ giặc (lũ chệt ,ba tàu) sang xâm phạm
Bây sẽ tan tành chết sạch toi
Thuợng tuớng Lý Thuờng Kiệt anh hùng cuả dân tộc Việt Nam............!^^
còn mình là con dân đất Việt ! các bạn nghĩ sao?!?



MN:theo tin cuả bạn gởi qua E-mail từ Hamburg
 Tuyên truyền của Hà Nội về Mỹ đã thất bại
Paul Lê Sơn5/24/2016
 Điều gì khiến hàng ngàn người dân Hà Nội sáng 23/5 đổ ra đường để chào đón Tổng Thống Obama trong không khí cuồng nhiệt đến vậy? Trong khi Mỹ đâu phải là láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt ? Thế mới biết “ý đảng, lòng dân” là một trời một vực.


Dân Hà nội nồng nhiệt đón Obama nhưng phản đối Tập Cận Bình
Trong khi đó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình qua Việt Nam hồi tháng 11/2015 thì Hà Nội đón rước linh đình, bắn đại bác. Trái ngược với hành động của Hà Nội, người dân Việt Nam xuống đường phản đối ông Tập và nhân dân đã bị đổ máu dưới sự đàn áp khốc liệt của Hà Nội.

Tổng thống Hòa Kỳ, ông Barack Obama thì được Hà Nội tiếp đón sơ sài, chiếu lệ gần như không diễn tả được cái văn hóa ngoại giao cơ bản. Trái lại, ông Obama thì được nhân dân Việt Nam thức đêm, rạng sáng đổ ra đường để đón chào ông một cách tự nguyện, chân thành và bộc phát.

Chỉ trong sáu tháng, hai cường quốc của thế giới đến Việt Nam, chúng ta chứng kiến cảnh người dân nô nức ra đường để chào đón Tổng Thống Hoa Kỳ, và người dân háo hức xuống đường để phản đối Chủ tịch Trung Quốc.

Mới đó ta thấy được hai thái cực cơ bản; thứ nhất, giữa nhân dân Việt Nam và nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội. Thứ hai, giữa sự bang giao của Hà Nội với Bắc Kinh – Washington và nhân dân Việt Nam đối với Trung Quốc và Hoa Kỳ như thế nào.

Trên trang cá nhân của mình, ông Dũng Mai chia sẻ khi thấy người dân nô nức đón ông Obama “Người ta hi vọng một sự cứu rỗi cho cuộc sống bất an, nghèo đói, mất tự do và người ta trông chờ ở nước Mỹ. Có thể không ngoa mà nói rằng, tổng thống Hoa Kỳ, bất luận là ai cũng được người dân Việt nam lúc này kính trọng và yêu thích”.

Người dân Việt Nam quên ngay đi sự hà hơi tiếp sức và dối trá của hệ thống tuyên truyền về ngày bầu cử 22.05, để hướng tới ông Obama.
 Sự bang giao của Hoa Kỳ và Việt Nam đã được 21 năm kể từ tháng 7 năm 1995 khi Tổng thống Mỹ B.Clinton và Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai nước, gác lại quá khứ và mở ra một chương mới trong lịch sử hai nước.

Dân Hà nội nô nức ra đường chào đón TT Obama.
Tuy nhiên, trên phương tiện truyền thông của Hà Nội cứ mỗi dịp 30 – 4 không năm nào không tuyên truyền về một đất nước Mỹ cựu thù đầy xấu xa hoặc các sự kiện liên quan đến các cuộc chiến Nam – Bắc. Người dân nghe mãi thành quen, cho rằng Mỹ rất xấu?

Với Trung Quốc thì ca ngợi là “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt, Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Các cuộc xâm lược năm 79 không hề nhắc đến, tàu thuyền Trung Quốc đánh giết ngư dân Việt Nam thì gọi là tàu lạ. Người dân nghe mãi thành quen, cho rằng Trung Quốc rất tốt?

Nhưng giờ đây mới biết lòng dân như thế nào đối với Mỹ và Trung Quốc. Rõ ràng dân Việt Nam đang trông chờ vào một cú hích ngoại giao thật lớn nào đó để Việt Nam dân chủ, tự do, nhân quyền và thoát Trung Quốc.

Trong chuyến thăm và làm việc của ông Obama tại Việt Nam lần này, Hà Nội hay Washington đều có những tương thích về lợi ích chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng. Trong khi đó, phía Mỹ luôn nhấn mạnh vấn về nhân quyền trên bàn đàm phán đối với Hà Nội.

Sau Tuyên Bố chung, người dân Việt Nam sẽ chờ xem có những biến chuyển ra sao đối với hiện tình đất nước về kinh tế, chính trị, nhân quyền và vấn đề Trung Quốc. 

(Nguồn: Blog Thanh Niên Công Giáo)
http://thanhnienconggiao.blogspot.de/ 
Bài học về dân quyền 

                bài học số 1: dân chủ ..hiến pháp,dân làm chủ ,dân có quyền lên tiếng.. ......!

                                 bài học thứ 2: quyền tự do ngôn luận..phát biểu ý kiến..............!! :-))

Richard Ford about Donald Trump - He is a dangerous cartoon figure

MN: một nhà văn nổi tiếng cuả USA Richard Ford...có ý kiến trong một cuộc phỏng vấn về thằng khùng Donald Trump........!^^


This article is about the American author. For other people, see Richard Ford (disambiguation).
Richard Ford
American writer Richard Ford at the Göteborg Book Fair 2013
Born February 16, 1944 (age 72) Jackson, Mississippi
Occupation novelist, short story writer
Nationality United States
Period 1976–present
Genre Literary fiction
Literary movement Dirty realism
Richard Ford (born February 16, 1944) is an American novelist and short story writer. His best-known works are the novel The Sportswriter and its sequels, Independence Day, The Lay of the Land and Let Me Be Frank with You as well as the short story collection Rock Springs, which contains several widely anthologized stories.

Early life

Ford was born in Jackson, Mississippi, the only son of Edna and Parker Carrol Ford. Parker was a traveling salesman for Faultless Starch, a Kansas City company. Of his mother, Ford has said, "Her ambition was to be, first, in love with my father and, second, to be a full-time mother." When Ford was eight years old, his father had a major heart attack, and thereafter Ford spent as much time with his grandfather, a former prizefighter and hotel owner in Little Rock, Arkanas, as he did with his parents in Mississippi.[1] Ford's father died of a second heart attack in 1960.[
Ford's grandfather had worked for the railroad. At the age of 19, before deciding to attend college, Ford began work on the Missouri Pacific train line as a locomotive engineer's assistant, learning the work on the job.
Ford received a B.A. from Michigan State University. Having enrolled to study hotel management, he switched to English. After graduating he taught junior high school in Flint, Michigan, and enlisted in the US Marines but was discharged after contracting hepatitis. At university he met Kristina Hensley, his future wife; the two married in 1968.
Despite mild dyslexia, Ford developed a serious interest in literature. He has stated in interviews that his dyslexia may, in fact, have helped him as a reader, as it forced him to approach books at a slow and thoughtful pace.
Ford briefly attended law school but dropped out and entered the creative writing program at the University of California, Irvine, to pursue a Master of Fine Arts degree, which he received in 1970. Ford chose this course simply because, he confesses, "they admitted me. I remember getting the application for Iowa, and thinking they'd never have let me in. I'm sure I was right about that, too. But, typical of me, I didn't know who was teaching at Irvine. I didn't know it was important to know such things. I wasn't the most curious of young men, even though I give myself credit for not letting that deter me." As it turned out, Oakley Hall and E. L. Doctorow were teaching there, and Ford has been explicit about his debt to them. In 1971, he was selected for a three-year appointment in the University of Michigan Society of Fellows.

Early career

Ford published his first novel, A Piece of My Heart, the story of two unlikely drifters whose paths cross on an island in the Mississippi River, in 1976, and followed it with The Ultimate Good Luck in 1981. In the interim he briefly taught at Williams College and Princeton.[1] Despite good notices the books sold little, and Ford retired from fiction writing to become a writer for the New York magazine Inside Sports. "I realized," Ford has said, "there was probably a wide gulf between what I could do and what would succeed with readers. I felt that I'd had a chance to write two novels, and neither of them had really created much stir, so maybe I should find real employment, and earn my keep."
In 1982, the magazine folded, and when Sports Illustrated did not hire Ford, he returned to fiction writing with The Sportswriter, a novel about a failed novelist turned sportswriter who undergoes an emotional crisis following the death of his son. The novel became Ford's "breakout book", named one of Time magazine's five best books of 1986 and a finalist for the PEN/Faulkner Award for Fiction.[7]Ford followed the success immediately with Rock Springs (1987), a story collection mostly set in Montana that includes some of his most popular stories, adding to his reputation as one of the finest writers of his generation. Reviewers and literary critics associated the stories in Rock Springs with the aesthetic movement known as dirty realism. This term referred to a group of writers in the 1970s and 1980s that included Raymond Carver and Tobias Wolff—two writers with whom Ford was closely acquainted—along with Ann Beattie, Frederick Barthelme, Larry Brown, and Jayne Anne Phillips, among others. Those applying this label point to Carver's lower-middle-class subjects or the protagonists Ford portrays in Rock Springs. However, many of the characters in the "Frank Bascombe" books (The Sportswriter, Independence Day, The Lay of the Land, and Let Me Be Frank With You), notably the protagonist himself, enjoy degrees of material affluence and cultural capital not normally associated with the "dirty realist" style.

Mid-career and acclaim

Although his 1990 novel Wildlife, a story of a Montana golf pro turned firefighter, met with mixed reviews and middling sales, by the end of the 1980s Ford's reputation was solid. He was increasingly sought after as an editor and contributor to various projects. Ford edited the 1990 Best American Short Stories, the 1992 Granta Book of the American Short Story, and the 1998 Granta Book of the American Long Story, a designation he claimed in the introduction to prefer to the novella.
In 1995, Ford's career reached a high point with the release of Independence Day, a sequel to The Sportswriter, featuring the continued story of its protagonist, Frank Bascombe. Reviews were positive, and the novel became the first to win both the PEN/Faulkner Award and the Pulitzer Prize for Fiction. In the same year, Ford was chosen as winner of the Rea Award for the Short Story, for outstanding achievement in that genre. He ended this prodigiously creative and successful decade of the 1990s with a well-received story collection Women with Men published in 1997. The Paris Review