Dieses Blog durchsuchen

Donnerstag, 31. März 2016

The Messenger

MN:Kino..phim hay cho các bạn.................!**
cuốn phim đuợc trình chiều đầu tiên năm 2009 ở Sundance Film Festival 2009 und và ở đại hội phim ảnh ở Internationalen Filmfestspiele Berlin năm  2009, và đoạt huy chuơng Gấu bạc (Silber  Bären )tại đây về cốt chuyện cũng như giải cho những phim về  hoà bình  Ngoài ra phim còn đoạt giải nhứt trong đại hội phim ảnh cuả Mỹ Americain  Films Festival  và trong hội Independent Spirit Awards và đuợc tuyển lựa tham dự phim hay cho giải thuởng  Golden Globe Awards 2009 cũng như đuợc chọn tham dự giải  Oscar  cuả năm 2010 .
Cốt chuyện giản dị ,nhưng cảm động đầy tình cảm...về một nguời lính trung sỹ Willi Montgomery trong trận chiến Irak khi trở về có nhiệm vụ đem tin cuả những đồng đội bị chết hay bị thuơng cho thân nhân ..: cùng với thuợng cấp Captain Tony Stone..khác với nguời cùng đi với anh để đem tin buồn  và giữ khoảng cách với thân nhân nguời tử sỹ đã mất..Montgomery  bộc lộ tình cảm riêng tư và đem lòng yêu thuơng cô Olivia Pitterson mà nguời chồng bị tử trận do Willi mang tin buồn  đến.........!
 

Mittwoch, 30. März 2016

Marmalade — Reflections Of My Life (lyrics)

MN: bài này đánh dấu một năm đầy tang tóc ..đau khổ cuả miền nam khi bọn tay sai Tàu cộng ..như một lũ chó điên ...điên cuồng tấn công chém giết  không thuơng tâm đồng bào vô tội cuả miền nam theo lệnh cuả thằng ..chó " hiểm ác gian manh Lý Thụy (nguyển tất thành, con chó trung thành  cuả Mao...)

Nam Phương Hoàng Hậu - Những Thước Phim Quý Giá

Dienstag, 29. März 2016

Chó Tàu


MN:Bọn  chó Tàu cộng  lộng hành tấn công người biểu tình Tiệp Khắc

https://www.youtube.com/watch?v=abSzo3cCXrM

Hôm qua 28/3/2016 Tập Cận Bình thăm thủ đô Praha nước Cộng Hòa Czech - Tiệp Khắc. Clip cho thấy một đoàn Tàu cộng được xe bus chở đến gây sự và tấn công những người biều tình đòi nhân quyền và độc lập cho Tây Tạng.
Kinh nghiệm từ Việt Nam cho thấy bọn này có thể đa số là an ninh do Trung cộng gởi sang. Một người Tiệp bị bọn Tàu cộng đánh thê thảm vì anh quấn lá cờ Tây Tạng trên mình.
Bon Tau Cong Tấn Công Đoàn Bieu tình binh Vuc Tibet
There has been a drop-off after the activists with Tibetan flags Antony. The whole situation, I filmed on video. Obviously, it has attacked Czech citizens by the Chinese. From the video can be seen clearly and aggression, raced with which some Chinese to the boy who went singing (with whips in hand) and wanted to pass on the sidewalk. Subsequently, a boy only the situation before the camera shot, and that was on the shoulder of the Tibetan flag, one of the Chinese flag and tore the boy fell to the Chinese, return it to him. At this moment it collapsed several Chinese and began to beat him and even sticks from the flags.

 How to assess the situation with the police? Immediately led the boy with the camera and the Chinese left the room. From their ranks anyone can stop. I went to the police and told them everything I shot, and I do not see how they could collapse only Cech. Moreover, if it is obviously not guilty. And I can make video available where it is clearly visible.

For a long time, that the police do not care. But wonder what the guys from Prima and Czech TV, which I have already sent the video. Then came a policeman, and quite rudely demanded an ID that you examine me. The video is not retained interest in a man with a camera still by two policemen.

After a moment another officer for the video came and asked, it looked briefly in mobile (but could not see anything in detail) and took the contact when he had come witness to.
Who is responsible? Definitely one organizes the transport of Chinese along the route of travel of the Chinese President. Who is he flags equipped, trumpet.

Montag, 28. März 2016

một bài học từ loài thú..Con bò còn biết tha thứ

MN: theo E-mail củ thông tín viên MN tiừ Mỹ................!

 Con bò còn biết tha thứ, bọn cs hà nội không biết tha thứ, bởi thế mới có trại tù giam anh em của VNCH trên 20 năm. Các ông bà mặc áo gấm về làng trở qua khen " Vietnam thay đổi, Vietnam dễ thở hơn hồi đó" " hồi đó" không bao giờ có đâu trời ạ, " hồi đó" và bây giờ CS hút tiền hút máu của dân, của du khách bằng thủ đoạn khác mà thôi.
Người trong nước không có quyền làm người dù trong mục căn bản. Không có tự do tôn giáo. Dân oan còn kêu than, còn biểu tình đòi lại nhà cửa đất đai kìa.

Hoan hô con bò.
Diệt cộng là yêu nước.
MD

Sự tha thứ cao thượng 

Bức ảnh đáng kinh ngạc này đã ghi lại thời khắc cuối cùng trong sự nghiệp thi đấu của đấu sĩ Matador Torero Alvaro Munera.

Giữa "trận đấu" dở dang, anh suy sụp vì hối hận khi nhận ra rằng mình không thể ép buộc con thú hiền lành kia chống trả. Dù phải chịu đựng nhiều vết thương đau đớn, con bò tót - với máu nhỏ giọt trên mõm và thanh kiếm găm trên mạng sườn - vẫn một mực không chịu tấn công đối phương.

Sau trận đấu, đấu sĩ Torero Munera đã trả lời phỏng vấn rằng:
"... Rồi đột nhiên, tôi nhìn con bò tót. Nó có đôi mắt ngây thơ, như mọi con vật, và đang nhìn tôi bằng ánh mắt tha thứ. Một tiếng khóc than cho công lý dường như đang vang vọng sâu thẳm bên trong tôi. Tôi thấy mình như thứ rác rưởi tồi tệ nhất trên trái đất."









Truờng ca hội Trùng Duơng cuả các cựu sinh viên Duợc Khoa Đại Học Đường niên khoá cuối cùng cuả Sài Gòn VNCH 1970-1975

MN:Truờng ca hội Trùng Duơng cuả các cựu sinh viên Duợc Khoa Đại Học Đường niên khoá cuối cùng củả Sài Gòn  VNCH 1970-1975 đồng ca................!
 chúng ta cùng hợp ca bài..Trường ca  Mẹ Trùng Dương ...để đừng bao giờ quên quê huơng tổ quốc ngàn đời..thuơng yêu cuả chúng ta..................!**


 Truờng ca hội trùng Duơng..nhạc sỹ Phạm Đìng Chuơng
Tiếng Sông Hồng

Trùng dương, trùng dương, trùng dương...

Trùng dương .....chốn đây ngàn phương

có ba dòng sông cuốn xuôi biển Đông nhắc câu chờ mong.

Về khơi sóng muôn triền tới

nước non buồn vui đây hội trùng dương đầy vơi

Sóng muôn triền tới, sóng xô về khơi

như muôn tình mới, vươn sức người dựng giữa đời.

Chiều nay nước xuôi dòng đại dương có em

tên sông Hồng dâng sóng tuôn trên nguồn

Vẩn vơ nắng quái vươn trên phù sa

có những cô thôn mờ xa đón bầy dân đánh cá

Ngày qua trai gái sống vui một miền

quanh năm anh cuốc em liềm vun xới ruộng mùa lúa chiêm.

Từ thượng du nước trôi về trung châu

ấp ôm đồng ruộng sâu bên người áo nâu dãi dầu.



Hò ơi! Gối đầu trên Lào Cay Việt Trì

em nằm tóc xõa bãi cát dài

thả hồn mơ tới Thái Bình qua Sơn Tây

Hò ơi ..... Nhớ ngày nao dân chúng lên đường

đem thịt xương ngăn giữ nương đồng

đem vinh quang thắm tô sông Hồng.

Nằm mơ, xuân vinh quang

trở về, cho non sông

là ngày nao nơi nơi trút sạch buồn thương

là ngày em mơ duyên người lập công.

Tiếng Sông Hương

Miền Trung vọng tiếng

em xinh em bé tên là Hương giang

đêm đêm khua ánh trăng vàng mà than.

Hò ơi, phiên Đông Ba buồn qua cửa chợ

bến Vân Lâu thuyền vó đơm sâu. Hỡi hò, hỡi hò.

Quê hương em nghèo lắm ai ơi

mùa đông thiếu áo hè thời thiếu ăn.

Trời rằng, trời hành cơn lụt mỗi năm à ơi

khiến đau thương thấm tràn

ngập Thuận An để lan biển khơi, ơi hò ơi hò.

Hò ơi... Ai là qua là thôn vắng,

nghe sầu như mùa mưa nắng cùng em

xót dân lều tranh chiếu manh

Hò ơi... Bao giờ máu xương hết tuôn tràn

quê miền Trung thôi kiếp điêu tàn

cho em vang khúc ca nồng nàn.

Ngày vui, tan đao binh

mẹ bồng, con sơ sinh

chiều đầu xóm xôn xao đón người trường chinh.

Ngậm ngùi hân hoan tiếng cười đoàn viên.



Tiếng Sông Cửu Long

Ồ ồ ồ Đây Miền Nam

Nước sông dâng cao cá lội ngù ngờ

Nước xanh xanh lơ bóng in cây dừa

Về về đây miền Đồng Nai có Cửu Long

Cuộn chảy dâng trời Nam mạch sống

Một sáng em ra khơi Vĩnh Long vui cười

Và Cần Thơ, Long Xuyên lừng hương cau lúa chín

Đời vươn lên thuyền ghé bến

Sống no nê dân quê một miền

Kìa nắng thương dân đây nắng khô đồng lầy

Chiều chiều tới. Hò lơ hò lơ, hò là hò lơ

Chẻ tre bện sáo cho dầy

ơ băng ngang sông Mỹ có ngày gặp em.

Ô hò ơi ra... biển khơi

Trùng Dương... Ba chị em là ba miền

nhưng tình thương đã nối liền

Gặp nhau bên trời biển Đông thắm duyên

Hẹn nhau. Pha hòa sóng lan bốn phương trời

đem tự do tranh đấu bao người

cho quê hương ấm no muôn đời

Giờ đây bao tâm tư, rộn ràng như câu thơ

Hội Trùng Dương tay tay xiết chặt cùn

Dựng mùa vinh quang hứa đời tự do.

Hình ảnh lưu niệm

                                        
                            
                          
                   
                          


                                                     
                                   


                           Dược Khoa Đại Học Đuờng

Donnerstag, 24. März 2016

SÀI GÒN... MƯA THÁNG TƯ...

MN: theo một bài viết cuả một bạn trên +.....mưa tháng tư có thiệt sau đúng chiều ngày 30 tháng tư một ngày...mưa kỳ lạ vô cùng....mọi thứ đều thay đổi như đoán truớc điềm bất hạnh xãy ra cho chúng ta....cho quê huơng Việt Nam...............!^^
cám ơn bạn Đại Việt...& bạn Thiên Thu.........**............!



 Nhạc, Thơ, Văn, và Tư Tưởng của người Việt (Âm Nhạc):


SÀI GÒN... MƯA THÁNG TƯ...

Sài Gòn ​giữa Tháng Tư Đen,
Mưa như trút nước phủ lên khối sầu,
Ba Mươi Tháng Tư năm nào,
Dân miền Nam khóc khác nào mưa rơi.

Sài Gòn ơi! Sài Gòn ơi!
Viễn Đông Hòn Ngọc, khung trời mến yêu,
Nơi tôi từng nhận rất nhiều,
Nhưng chưa báo đáp bao nhiêu trong đời.

Sài Gòn, tên gọi mất rồi,
Sài Gòn tức tưởi, khóc, cười, nhục, oan,
Nhiều người khổ lắm, gian nan,
Đẩy xe bì bõm ngược đường nước mưa.

Mưa ơi! Xin bớt tuôn cho,
Để đường đừng ngập Tháng Tư trong đời,
Tháng Tư Đen tẩm máu người,
Quân, dân, cán, chính... mất rồi TỰ DO!

Trời cao khóc đến bao giờ?
Hay Trời muốn nhắc năm xưa nơi này,
Ba Mươi Tháng Tư tại đây,
Sài Gòn giãy giụa giữa bày thú hoang.

Cờ lạ “Giải Phóng” trên đường,
Theo sau từng đám gắng giương mắt nhìn,
Dép râu, mũ cối, huyên thuyên,
Người Sài Gòn khóc, đảo điên, nháo nhào.

Ôi thôi, còn bức tranh nào,
Khiếp hơn súng giặc chỉa vào dân Nam,
Bao nhiêu tướng tá can trường,
Cùng binh sĩ chết, lưu gương muôn đời.

Giang sơn nhuộm máu đỏ tươi,
Xác người cùng tận giữ lời nguyện xin,
TỔ QUỐC, DANH DỰ, trung kiên,
TRÁCH NHIỆM chưa trọn, thôi xin chết vì...

Hồn thiêng lẩn quẩn lắng nghe,
Tiếng mưa, tiếng khóc, não nề buồn riêng,
Ba mươi chín năm oan khiên,
Thảm họa mất nước tăng thêm căm hờn.

Tàu Cộng rình rập đông hơn,
Phố xá, bảng hiệu, đỏ lòm chữ Hoa,
Bờ biển, biên giới, gần xa,
Bao giờ thấy lại ngày xưa hào hùng!

Bọn người cõng cáo qua sông,
Cướp của, dâng đất, cong lưng, đớn hèn,
Quê hương, dải đất thần tiên,
Giờ đây tràn ngập sói đen thảo quần.

Sài Gòn, Tháng Tư, mưa dầm,
Mưa như trút nước khóc dân không nhà,
Đầu đường, cuối chợ, bơ vơ,
Dân oan mất đất, bàn thờ cũng xong.

Mưa khóc đất nước long đong,
Đất “dâng” Tàu Cộng, phố đông Tàu Phù,
Lũ người vô cảm nhởn nhơ,
Cưỡng bức, chiếm đoạt bến bờ Việt Nam.

Sài Gòn, Tháng Tư, mưa tuôn,
Khóc cho số phận thảm thương trong tù,
Can đảm sống, đòi TỰ DO,
NHÂN QUYỀN quốc tế dành cho con người.

Tù nhân lương tâm, dân tôi,
Đói ăn, bệnh hoạn, tả tơi, nhục hình,
Bao năm cướp ngày lộng hành,
Kẻ nào chống đối, giết nhanh chẳng từ.

Sài Gòn mưa đến bao giờ?
Cho trôi vết máu, vết nhơ nhuốc này,
Thế giới thấy gì hôm nay?
Tập đoàn cướp giựt, thẳng tay đánh người.

Dân Việt cùng cực lắm rồi,
Mất nước, mất cả khung trời thân yêu,
Từng bày Tàu Cộng bám theo,
Từng bầy khúm núm “dâng” nhiều hơn xưa.

Sài Gòn không nắng, chỉ mưa,
Tháng Tư Đen nhuộm tuổi thơ... từng ngày!

Thiên-Thu
Canada, 09-05-2014

Mittwoch, 23. März 2016

Các ngoại trưởng ASEAN lo ngại về tình hình Biển Đông + TC phá giá tiền, trái với cam kết quốc tế

MN: tin tổng hợp từ E-mail cuả thông tíng viên từ Paris..................!**

WASHINGTON, DC (NV) - Các tướng lãnh Mỹ cảnh cáo rằng Trung Cộng gia tăng bá quyền bành trướng tại Biển Đông sẽ buộc Hoa Kỳ phải đưa tàu chiến cũng như các lực lượng khác đáp trả.


Khu trục hạm trang bị hỏa tiễn USS Fitzgerald cặp cảng ở vịnh Subic, Philippines, trong cuộc tập trận ở Biển Đông hồi năm 2013. (Hình minh họa: AFP/Getty Images)
Hôm Thứ Sáu, 26 Tháng Hai, Đô Đốc John Richardson, tư lệnh Hải Quân Hoa Kỳ, ông Ray Mabus, bộ trưởng Bộ Hải Quân Mỹ, và Thiếu Tướng Robert Neller, tư lệnh Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, đều lên tiếng phát biểu, ít ngày sau khi Đô Đốc Harry Harris, tư lệnh lực lượng Mỹ ở Thái Bình Dương, đưa ra các lời cảnh cáo Trung Cộng tại cuộc điều trần ở Quốc Hội.
Ông Harris nói trong cuộc điều trần hôm Thứ Ba tuần trước tại Thượng Viện rằng các đảo nhân tạo mà Trung Cộng xây dựng ở Trường Sa cũng như việc cơi nới mở rộng các đảo tại quần đảo Hoàng Sa, nằm trong kế hoạch bá quyền bành trướng muốn độc chiếm Biển Đông mà Bắc Kinh đang từng bước thực hiện, bất chấp phản ứng quốc tế.
Đô Đốc Harris cho hay, Trung Cộng đã nhanh chóng đưa máy bay chiến đấu, thiết lập các giàn hỏa tiễn hoặc xây dựng các đài radar trên một số đảo nhân tạo. Một số đảo nhân tạo này còn có các các phi đạo dài 3,000 mét cho các phi cơ quân sự lớn nhất lên xuống.
“Những hành động này (của Trung Cộng) đang thay đổi hoàn cảnh hoạt động cho các lực lượng quân sự trên Biển Đông, theo ý kiến của tôi,” Đô Đốc Harris nói trong cuộc điều trần.
Những loại võ khí mà Trung Cộng đặt tại những đảo đó có thể thúc đẩy Hoa Kỳ phải thay đổi sự hiện diện ở khu vực, hai tướng Richardson và Neller đều cùng phát biểu như vậy trong cuộc hội thảo do Viện Nghiên Cứu Brookings ở thủ đô Washington, DC, tổ chức.
Hải Quân Hoa Kỳ đã có kế hoạch điều chuyển 60% trong số 308 tàu chiến sang khu vực Biển Đông từ nay đến năm 2020.
Thí dụ, như ông Richardson nhận định, Trung Cộng tăng cường lực lượng có thể buộc Hoa Kỳ phải tính lại khả năng của đội tàu ngầm tấn công. Hải Quân Hoa Kỳ từng cho rằng họ cần tới 48 tàu ngầm tấn công để thực hiện nhiệm vụ nhưng bây giờ ông cho rằng con số vừa kể vẫn không đủ, theo sự biến diễn quá nhanh của thời cuộc.
“Con số đó (48 tàu ngầm tấn công) thật ra dựa vào các phân tích có từ năm 2006,” Đô Đốc Richardson nói tại cuộc hội thảo.
Ba trong bảy đảo nhân tạo Trung Cộng bồi đắp tại quần đảo Trường Sa có phi đạo dài tới 3,000 mét sẽ dùng cho các loại chiến đấu cơ và oanh tạc cơ sử dụng. Những ngày gần đây, Trung Cộng còn mang các giàn hỏa tiễn phòng không HQ-9 đến đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa và xây dựng các căn cứ trực thăng trên một số đảo, gồm cả đảo Quang Hòa. Tất cả các loại máy bay, dân sự hay quân sự bay qua khu vực này trong phạm vi 200 km sẽ bị đe dọa.
“Hỏa tiễn chống tàu chiến DF-21 mà họ đã phát triển và hỏa tiễn tầm trung DF-26 hiện Trung Cộng đang phát triển có thể đe dọa cho các hàng không mẫu hạm của chúng ta,” Đô Đốc Harris nói trong cuộc điều trần tại Thượng Viện tuần trước. “Tôi cho rằng lực lượng của chúng ta đủ sức thi hành nhiệm vụ nếu họ tiến đến mức đó.”
Thiếu Tướng Neller thì cho rằng các hành động của Trung Cộng cũng buộc lực lượng Thủy Quân Lục Chiến phải suy nghĩ lại viễn ảnh của khu vực. Ông cho rằng lực lượng của ông cần phải được cải tiến để tồn tại trước một đối thủ trước đây không có hỏa tiễn.
Sau cuộc điều trần tại Thượng Viện, hôm Thứ Năm tuần trước, Đô Đốc Harris cho hay những diễn tiến gần đây sẽ không ngăn được các hoạt động của hàng không mẫu hạm trên Biển Đông.
Mặt khác, một tướng tư lệnh của Trung Cộng tuyên bố lực lượng của họ đã chuẩn bị sẵn sàng “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.”
Trong một phát biểu công khai đầu tiên kể từ khi được đưa lên làm tư lệnh chiến khu Nam theo cách sắp đặt mới của Trung Cộng, tướng Wang Jiaocheng (Vương Giáo Thành) nói lực lượng của ông luôn luôn đề cào cảnh giác đối với bất cứ sự đe dọa an ninh nào trên các vùng biển tranh chấp, theo tờ Nhân Dân Nhật báo.
“Quân đội sẽ đủ khả năng đối phó với tất cả các sự đe dọa an ninh. Không một nước nào được cho phép bào chữa cho các hành động đe dọa đến chủ quyền và an toàn lãnh thổ của Trung cộng,” Tướng Thành đe dọa. (TN)
===


Các ngoại trưởng ASEAN lo ngại về tình hình Biển Đông
VIENTIANE, Lào (AP) - Ngoại trưởng từ 10 quốc gia khối ASEAN hôm Thứ Bảy cho hay họ “rất lo ngại” về những biến chuyển mới đây trong cuộc tranh chấp biển đảo ở vùng Biển Đông và sẽ tìm cách có cuộc họp với Trung Cộng về vấn đề này.



Làn sóng chống Trung Cộng dâng cao ở một số quốc gia như Philippines và Việt Nam. (Hình: Getty Images)
Vào cuối cuộc họp thường niên, năm nay được tổ chức ở thủ đô Vientiane của Lào, các ngoại trưởng nêu lên sự lo ngại của mình và tái xác nhận sự quan trọng của duy trì hòa bình, an ninh và ổn định của khu vực.
Vùng Biển Đông, vốn có giá trị chiến lược đối với thế giới, hiện là tâm điểm của cuộc tranh chấp giữa Trung Cộng và một số quốc gia ASEAN khác gồm cả Việt Nam, Philippines và Malaysia.
Sự căng thẳng tăng mạnh sau khi Trung Cộng có chương trình tân tạo đảo từ năm 2013. Các hình ảnh do vệ tinh chụp được thời gian gần đây cho thấy Trung Cộng đã đưa hỏa tiễn địa không và radar tối tân đến nơi này, khiến tạo ra các cáo buộc Bắc Kinh đang quân sự hóa khu vực.
Một bản thông cáo chung đưa ra nói rằng các ngoại trưởng ASEAN “tiếp tục có sự lo ngại lớn lao về những diễn biến mới đây và lưu ý đến những quan tâm do một số thành viên bày tỏ về việc tân tạo các đảo và gia tăng hoạt động trong vùng Biển Đông.”
Bản thông cáo cho biết thêm là các hoạt động này làm giảm sự tin tưởng, gia tăng căng thẳng và gây nguy hại cho hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực.
Ngoại trưởng Việt Nam, ông Phạm Bình Minh, nói rằng ông rất lo ngại về tình hình hiện nay và kêu gọi không quân sự hóa Biển Đông.
Ngoại trưởng Cambodia, Hor Namhong, cho hay ASEAN sẽ tìm cách có cuộc họp với Trung Quốc nhưng chưa biết lúc nào hoặc ở đâu.
Cambodia là quốc gia thân cận với Trung Cộng và từng tìm cách ngăn cản việc đưa vấn đề Biển Đông vào các bản thông cáo chung của ASEAN. (V.Giang)
===

Bắc Kinh phá giá tiền, trái với cam kết quốc tế

MARKETS-CHINA 4

Đổi tiền nhân dân tệ tại một chi nhánh ngân hàng Trung Cộng.
Reuters

Hôm nay, 29/02/2016, Ngân Hàng Nhà Nước Trung Cộng đã hạ giá đồng nhân dân tệ xuống mức thấp nhất trong tháng Hai.
Thứ sáu tuần trước, Bắc Kinh còn cam kết với nhóm G20 là không thấy có lý do phá giá đồng tiền Trung Quốc.

Ngân hàng trung ương Trung Cộng đã ấn định giá 6,5452 đổi một đôla Mỹ, giảm 0,17% trong ngày hôm nay 29/02.
Trên thị trường nội địa, đồng tiền yuan Trung Cộng tiếp tục rơi giá nhiều hơn quy định của Nhà nước.

Thế mà cách nay ba hôm, nhân hội nghị cấp bộ trưởng tài chính nhóm G20 tại Thượng Hải, thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Trung Cộng Chu Tiểu Xuân (Zhou Xiaochuan) tuyên bố như đinh đóng cột : nào là Trung Cộng không sử dụng biện pháp phá giá để thúc đẩy xuất khẩu, nào là không có cơ sở kinh tế để phá giá liên tục đồng nhân dân tệ.

Chưa rời Trung Cộng bộ trưởng Tài Chính Mỹ Jack Lew nhắc lại lời kêu gọi Bắc Kinh « tiến bước có trật tự vào hệ thống tài chính thế giới, trong đó trị giá đồng yuan phải do thị trường điều tiết ».

Theo AFP, quốc tế lo ngại Trung Cộng phá giá đồng tiền để thúc đẩy xuất khẩu cạnh tranh bất chính.
Tháng 8/2015, Bắc Kinh đã làm chấn động các sàn giao dịch thế giới khi đột ngột phá giá đồng nhân dân tệ đến 5%.

Đến tháng Giêng 2016, một lần nữa Bắc Kinh tự đánh mất tín nhiệm qua biện pháp hạ thấp biên độ dao động lên xuống của đồng nhân dân tệ trong 8 ngày giao dịch liên tiếp, làm dấy lên mối lo ngại Trung Quốc có chủ ý cho đồng tiền trượt giá.

Vấn đề là với đồng tiền càng ngày càng yếu, cộng với tăng trưởng kinh tế hụt hơi, sẽ tạo ra một vòng xoáy đầy bất trắc : dân đầu tư Trung Cộng đổ tiền mua đôla, tài sản bị tẩu tán ra nước ngoài, đẩy ngược sức ép làm đồng yuan xuống giá thêm.

Tú Anh
 

Dienstag, 22. März 2016

Việt Nam Dân Đen: Thu moi / Einladung : Thementag Südostasien, ngày ...

Việt Nam Dân Đen: Thu moi / Einladung : Thementag Südostasien, ngày ...: HỘI NGƯỜI VIỆT TỊ NẠN CS TẠI KÖLN        VEREIN DER VIETNAMESISCHEN FLÜCHTLINGE IN KÖLN ...

Nhìn lại nền Giáo dục VNCH : Sự tiếc nuối vô bờ bến

 MN: văn hoá và ngôn ngữ thiệt sự cuả chúng ta cuả thủ đô Sài Gòn..Việt Nam thuơn mến
http://tuxtini.com/2013/12/01/nhin-lai-nen-giao-duc-vnch-su-tiec-nuoi-vo-bo-ben/


Nhân đọc một bản tin trên Internet: suy nghĩ về thực trạng của tiếng Việt và nước Việt hôm nay

MN.Tiếng việt cuả loài súc sinh... cuả bọn cộng sản hà nội  đang xữ dụng..ngày hôm nay là một một phỉ báng..phỉ nhổ.trắng trợn . ngôn ngữ văn hoá cuả chúng ta..cuả tiền nhân..đã bao đời.. khổ công xây dựng từ ngàn năm....cho đến hôm nay...............!^^
theo báo điện tử trên web link:
 
Nhân đọc một bản tin trên Internet: suy nghĩ về thực trạng của tiếng Việt và nước Việt hôm nay

Nhân đọc một bản tin trên Internet: suy nghĩ về thực trạng của tiếng Việt và nước Việt hôm nay

Vào mấy ngày cuối năm âm lịch vừa qua, có người ở Sydney gởi cho xem một bản tin đáng chú ý, ít nhất là về hai phương diện: 1) đề tài mới lạ liên quan mật thiết với đời sống con người trên trái đất ngày nay; 2) về thực trạng tiếng Việt qua báo chí, với những ảnh hưởng sâu xa đến người dân ở trong và ngoài nước.

Xin chép lại dưới đây trọn bản tin, rồi lần lượt phân tích một số câu hoặc chữ (đánh dấu *) trong bài.

I) Bản tin

Australia là quốc gia có chất lượng (*1) cuộc sống tốt nhất thế giới !
Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) (*2) vừa đưa ra báo cáo xếp hạng chất lượng (*1) sống (Better Life Index) (*3) của 34 quốc gia thành viên, chấm điểm theo 11 tiêu chí (*4). Những tiêu chí (*4) này bao gồm
1- mức thu nhập (tính theo USD), (*5)
2- nhà ở, (*6)
3- công việc, (*7)
4- cộng đồng, (*8)
5- quyền công dân, (*9)
6- giáo dục, (*10)
7- môi trường, (*11)
8- y tế, (*12)
9- mức độ hài lòng với cuộc sống, (*13)
10- mức an toàn và (*14)
11- độ cân bằng cuộc sống với công việc. (*15)

Theo đó, 10 nước có điểm số cao nhất chính là 10 quốc gia có chất lượng (*1) sống tốt nhất thế giới.

1. Úc – đất nước có chất lượng cuộc sống tốt nhất thế giới.
Với mức thu nhập (*5) bình quân/hộ gia đình (*16) là 28.884 USD, Úc liên tiếp hai năm liền giữ vị trí đầu bảng trong xếp hạng về quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Và sẽ không khó để nhận ra vì sao Úc xứng đáng với danh hiệu này khi nhìn vào số điểm cao chót vót trong xếp hạng OECD về y tế, cộng đồng và nhà ở tại Úc. Tuổi thọ trung bình của người dân Úc là 82 tuổi. Có đến 93% người Úc tham gia bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử gần đây.
2. Thụy Điển
Thu nhập bình quân/hộ gia đình là 26.242 USD, Thụy Điển. Có học vấn và được giáo dục tốt là điều vô cùng quan trọng đối với người Thụy Điển khi 87% người trưởng thành trong độ tuổi 25-64 có bằng cấp tương đương với bằng trung học. Thụy Điển cũng đạt thứ hạng cao trong tiêu chí (*4) môi trường (*11) và 95% người dân hài lòng với chất lượng (*1) nguồn nước.
3. Canada
Với mức thu nhập bình quân/hộ gia đình là 28.194 USD, người dân Canada chỉ làm việc 1.702 giờ/năm.
4. Na-Uy
Thu nhập bình quân/hộ gia đình của quốc gia này là 31.459 USD. 93% người dân ở Na Uy cho hay họ biết chắc mình cần tin tưởng ai khi cần. Người Na Uy cân bằng đời sống riêng và công việc tốt (*17) khi chỉ 3% người lao động ở nước này cho biết họ phải làm việc nhiều giờ.
5. Thụy Sĩ
Thu nhập bình quân/hộ gia đình là 30.060 USD. Ở Thụy Sĩ, 86% người trưởng thành có bằng cấp tương đương với bằng tốt nghiệp trung học và chất lượng sinh viên ở đây khá cao khi đạt điểm 517 trong đánh giá chất lượng (*1) sinh viên quốc tế OECD – cao hơn mức trung bình là 497 điểm. Tuổi thọ trung bình của người Thụy Sĩ là 83.
6. Mỹ
Thu nhập bình quân/hộ gia đình là 38.001 USD. Trong xếp hạng của OECD, người Mỹ có thu nhập khả dụng trên hộ gia đình cao nhất thế giới, cao hơn cả mức trung bình đề ra của OECD là 23.000 USD. Đây là một trong những quốc gia có điều kiện nhà ở tốt nhất thế giới, có đầy đủ thiết bị cơ bản, đảm bảo có đủ không gian riêng tư và an toàn.
7. Đan Mạch
Với thu nhập bình quân/hộ gia đình là 24.682 USD, đây là một trong những quốc gia có mức hài lòng về cuộc sống cao nhất trong xếp hạng của OECD. Có đến 89% dân số Đan Mạch cho hay họ có nhiều trải nghiệm tích cực hơn tiêu cực. Người Đan Mạch cũng cân bằng đời sống riêng và công việc khá tốt, bởi chỉ có 2% người Đan Mạch cho biết họ phải làm việc trong nhiều giờ (trong khi mức trung bình đề ra của OECD là 9%).
8. Hà Lan
Thu nhập bình quân/hộ gia đình là 25.493 USD, Người dân Hà Lan chỉ làm việc 1.379 giờ/năm, ít hơn hẳn mức trung bình của OECD là 1.776 giờ. Điểm số về giáo dục của sinh viên Hà Lan cũng cao hơn hẳn mức trung bình của OECD – đạt 519 điểm, trong khi điểm trung bình của OECD là 497.
9. Ireland
Thu nhập bình quân/hộ gia đình là 23.047 USD, 98% người Ireland tin tưởng rằng họ tìm được người tin cẩn khi cần giúp đỡ. 97% dân số nước này khá hài lòng với chất lượng nguồn nước. Không khí ở Ireland có ít các phân tử gây ô nhiễm không khí so với mức tiêu chuẩn đề ra của OECD.
10. Vương quốc Anh
Thu nhập bình quân/hộ gia đình là 23.047 USD, 85% người Anh cho hay họ trải nghiệm nhiều thứ vui vẻ tích cực hơn là tiêu cực. Tuổi thọ trung bình của người Anh là 81. Và 97% người Anh cho biết họ hài lòng về chất lượng (*1) nguồn nước ở quốc gia này.




                       Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam. Nguồn: www.travelblog.org

* Source: http://www.baouc.com/2016/02/uc-quoc-gia-co-chat-luong-cuoc-song-tot.html?m=1#.VrCHY_A8aK1

II) Ghi chú

(*1) chất lượng: bắt chước y như cách nói của người Trung Quốc ngày nay để nói về “phẩm chất”. Hai chữ “phẩm chất” (thường dùng ở miền Nam xưa) nay gần như đã biến mất. Dùng chữ “lượng” ở đây không hay gì cho lắm, vì không phân biệt rõ ràng giữa “phẩm” và “lượng” (tiếng Anh: quality/quantity, tiếng Pháp: qualité/quantité). Xem thêm: http://tieng-viet-dtk.blogspot.fr/2012/05/chat-luong.html
(*2) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế: Dịch từ tiếng Anh “The Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD)”. Người Tàu dịch là: Kinh tế Hợp tác dữ Phát triển Tổ chức
經濟合作與發展組織. May thay, cách dịch này trong bản tin tiếng Việt, tuy dùng toàn những từ chữ Hán, nhưng viết theo ngữ pháp tiếng Việt. Không như cách “dịch” 100% Tàu như: Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh Hội (Việt Minh) hoặc Xã Hội Chủ Nghĩa.
(*3) xếp hạng chất lượng sống: tiếng Anh là: Better Life Index; tiếng Pháp là: indicateur du vivre mieux; tiếng Trung là: mĩ hảo sanh hoạt chỉ sổ
美好生活指數. Cách dịch sang tiếng Việt đã bỏ mất ý niệm “index/indicateur/chỉ số”. Có thể dịch lại như sau cho dễ hiểu: “số đo mức sống hơn”.
(*4) tiêu chí: hai chữ “tiêu chí”
標誌 chỉ thấy dùng nhiều sau 1975. Xem các từ điển quen thuộc cũ — như Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh, Tự điển tiếng Việt của Hội Khai Trí Tiến Đức…, không thấy từ này. Tham khảo “Hán ngữ đại từ điển”, “tiêu chí” có hai nghĩa: 1) Dấu hiệu riêng biệt, đặc trưng; 2) Chứng tỏ, cho thấy. Hai nghĩa này đều không thích hợp với từ tiếng Pháp “critères”. Bản tin chữ Hán dùng từ “tiêu chuẩn” 標準 đúng nghĩa hơn. Như vậy, bản tin tiếng Việt đã lẫn lộn “tiêu chí” với “tiêu chuẩn”. Xem thêm: Hán Việt Từ Điển Trích Dẫn (http://hanviet.org/) “tiêu chí” 標誌.
(*5) mức thu nhập: tiếng Trung “thu nhập”
收入; tiếng Anh “income”; tiếng Pháp “revenus”.
(*6) nhà ở: tiếng Trung “trú phòng điều kiện”
住房條件; tiếng Anh “housing conditions”; tiếng Pháp “logement”.
(*7) công việc: tiếng Trung “công tác”
工作 / “tựu nghiệp” 就業; tiếng Anh “jobs”; tiếng Pháp “emploi”. § Chú ý: bản tin này dùng hai chữ “công việc” thay vì “công tác” như người ta thường gặp trên báo chí ở Việt Nam.
(*8) cộng đồng: tiếng Trung “xã khu hoàn cảnh”
社區環境; tiếng Anh “community”; tiếng Pháp “vie en communauté”.
(*9) quyền công dân: tiếng Trung “chánh phủ trị lí”
政府治理; tiếng Anh “Governance: involvement in democracy”; tiếng Pháp “gouvernance”.
(*10) giáo dục: tiếng Trung “giáo dục”
教育; tiếng Anh “Education”; tiếng Pháp “éducation”.
(*11) môi trường: tiếng Trung “sinh thái hoàn cảnh”
生態環境 / “tự nhiên hoàn cảnh” 自然環境; tiếng Anh “Environment”; tiếng Pháp “environnement”.
(*12) y tế: tiếng Trung “kiện khang”
健康; tiếng Anh “Health”; tiếng Pháp “santé”. § Tiêu chuẩn này có thể dịch sang tiếng Việt là “sức khỏe” thì đúng và rõ ràng hơn.
(*13) mức độ hài lòng với cuộc sống: tiếng Trung “mãn ý độ”
滿意度; tiếng Anh “Life Satisfaction / level of happiness”; tiếng Pháp “sentiment de satisfaction personnelle”.
(*14) mức an toàn: tiếng Trung “an toàn cảm thụ”
安全感受; tiếng Anh “Safety”; tiếng Pháp “sécurité”.
(*15) độ cân bằng cuộc sống với công việc: tiếng Trung “công tác sanh hoạt bình hành độ”
工作生活平衡度; tiếng Anh “Work-life balance”; tiếng Pháp “équilibre entre vie professionnelle et vie de famille”.
(*16) hộ: xem “hộ khẩu” http://tieng-viet-dtk.blogspot.fr/2012/09/ho-khau.html.
(*17) tốt: xem “nói tốt” http://tieng-viet-dtk.blogspot.fr/2014/12/noi-tot.html

Lời bàn “tiếng Việt”

Bản tin ngắn này có thể coi là tiêu biểu cho lối viết lách trên báo chí ở Việt Nam từ mấy chục năm nay (kể từ 1975 ở miền Nam cũ): vừa mang khuynh hướng đồng hóa tiếng Việt với tiếng Hoa, lại vừa lù mù tăm tối. Ngoài ra, người ta nhận thấy những từ ngữ “mới” này đã lan tràn ra những cộng đồng người Việt ở ngoài nước.

Xem kỹ Bảng xếp hạng 36 quốc gia theo “số đo mức sống [tốt] hơn” (tiếng Anh: Better Life Index) người ta nhận thấy tiêu chuẩn “quyền công dân” hay rõ ràng hơn theo tiếng Anh “Governance: involvement in democracy” là tiêu biểu nhất.

Những quốc gia đứng đầu đều là những nước có truyền thống dân chủ lâu đời: Úc Đại Lợi, Thụy Điển, Canada, Thụy Sĩ, Na Uy, Hoa Kì, Đan Mạch, Hòa Lan, Ireland và Vương Quốc Anh.

Trông người mà nghĩ đến ta: nếu được xếp hạng không biết Việt Nam đứng hàng mấy trăm?
Ôi, ngày nào Nhà nước còn khăng khăng nhắm định hướng “Xã Hội Chủ Nghĩa” thì “con đường trước mặt” của dân Việt vẫn còn đen tối lắm.


Sài Gòn, Việt Nam. Nguồn: LIFE