Dieses Blog durchsuchen

Donnerstag, 19. Februar 2015

Đài Phát Thanh Việt Nam. Chương Trình Tiếng Tơ Đồng.Thái Thanh hát Ngày ...

MN:những kỷ niệm trong thoáng chốc mà sống động vô cùng !!
bài ca" Ngày vè" đuợc dùng làm đài hiệu trong chuơng trình phát sóng Chiêu hồi Việt cọng gởi ra miền Bắc để kêu gọi cán binh VC  về với hàng ngũ Quốc Gia!! :)



Việt Nam
THVN

Lên sóng
Kết thúc
Sở hữu
Nha Vô tuyến Truyền hình
phát sóng công cộng
Quốc gia
Khu vực phát sóng
Trong nước
Trụ sở
9 đường Hồng Thập tự, Sài Gòn
Kênh riêng
Mặt đất
Băng tần số 9



Đài Truyền hình Việt Nam, viết tắt là THVN[1] hay còn gọi là



Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) được thành lập năm 1965; buổi phát hình đầu tiên của Đài là ngày 7 tháng 2 năm 1966 vào lúc 19 giờ và lần cuối cùng là buổi chiều ngày 29 tháng 4 năm 1975. Trong thời gian đầu phát điểm là từ trên không trung bằng kỹ thuật stratosvision do phi cơ gài ăng ten bay trên không phận Sài Gòn cách mặt đất 3–6 km. Kỳ phát hình đó ghi hình ảnh của Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ và đại sứ Mỹ Cabot Lodge.[4] Khu vực bắt sóng bao trùm cả Nam phần và miền nam Trung phần, từ Phan Thiết đến Cần Thơ đều xem được. Lúc đầu phát hình một giờ đồng hồ[5] sau tăng thời lượng lên hai giờ đồng hồ. Ngày 25 Tháng Mười năm 1966 thì mới lập cơ sở trên mặt đất trong thành phố.[6]
Cùng lúc với việc thiết lập đài Truyền hình Việt Nam là đài của Quân đội Hoa Kỳ phát bằng tiếng Anh, lúc đầu gọi là AFRTS (Armed Forces Radio Television Service), đến năm 1967 thì đổi là AFVN (Armed Forces Vietnam Network).[4] Đài THVN được phát trên băng tần số 9 trong khi đài AFVN phát tín trên băng tần số 11.[7] AFVN đã trình chiếu hình ảnh phi hành gia Neil Armstrong đáp xuống Mặt Trăng năm 1969 cho khán giả ở Miền Nam xem.[8]
Trụ sở thu hình lúc đầu dùng chung cơ sở của Trung tâm Điện ảnh Quốc gia số 9 trên đường Thi Sách,[9] đến năm 1967 thì tách ra thành Phòng Điện ảnh và Phòng Truyền hình riêng.[10] Đài Truyền hình chuyển về số 9 đường Hồng Thập tự, Sài Gòn.[11] Giám đốc đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam là Trung tá Đỗ Việt,[12] Phó Giám đốc là Lê Hoàng Hoa.[3]
Phát triển
Đài truyền hình dân sự thứ hai được thiết lập sau đài Sài Gòn là đài địa phương Cần Thơ rồi lần lượt thêm những đài khác ở Quân khu I và II.[13] Sang thập niên 1970 miền Nam đã đó có tới năm đài truyền hình trong khi ở miền Bắc truyền hình chưa hết giai đoạn thử nghiệm và đến năm 1971[14] mới bắt đầu thiết lập.
Ngoài Đài chính ở Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa còn có bốn đài truyền hình địa phương ở Huế, Quy Nhơn, Nha TrangCần Thơ.[15]
Thời lượng phát hình vào đầu thập niên 1970 của Đài Truyền hình Việt Nam là sáu giờ mỗi ngày vào buổi chiều. 80% dân chúng ở Miền Nam có thể bắt sóng xem được. Tính bình quân cứ mỗi 50 người dân thì có một ti vi; tổng cộng hơn 350.000 máy trên toàn quốc.[16] Ngân sách của THVN vào năm 1970 là 1,3 triệu Mỹ kim.[17]
Bắt đầu từ năm 1972 và hoàn tất năm 1973 sau Hiệp định Paris đài tiếng Anh AFVN giảm hoạt động rồi chấm dứt hẳn ngày 22 Tháng Ba.[4] Máy móc và thiết bị kỹ thuật chuyển giao cho THVN.[18]

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen