Hàng ngàn
người sáng 27/10 kéo đến trước cổng Ủy ban Nhân dân huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi)
biểu tình, phản đối việc chính quyền địa phương không xử lý nạn khai thác cát
trái phép, làm ảnh hưởng đến môi trường và đời sống kinh tế của người dân.
Truyền thông trong nước loan tin đoàn người biểu tình đã chặn xe, gây ách tắc tuyến lưu thông Quốc lộ 1A trong nhiều giờ đồng hồ, căng biểu ngữ, thề giữ đất đến cùng.
Người biểu tình tố cáo chính quyền triển khai dự án nạo vét thông nguồn, cho doanh nghiệp nước ngoài khai thác cát ở khu vực Cửa Đại sông Trà Khúc gây sạt lở nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến an cư và sinh kế của dân địa phương. Nhiều hộ nuôi trồng thủy sản bị thất bát vì bị nước biển xâm thực.
Báo Đất Việt Online dẫn lời ông Nguyễn Mậu Văn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ngãi cho biết dự án tận thu cát nhiễm mặn để xuất khẩu tại khu vực Cửa Đại do Công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Việt và Công ty Cổ phần Trường Phát Lộc thực hiện từ tháng 3, đến tháng 9 năm nay thì xảy ra tình trạng sạt lở nặng.
Dù thừa nhận việc khai thác đã gây sạt lở và bồi lấp sông, nhưng Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Phạm Trường Thọ, khẳng định dự án ở Cửa Đại là chủ trương đúng, xuất phát từ yêu cầu của người dân.
Tuy nhiên, báo Người Lao Đông Online cho hay dân bất bình về dự án này đã lâu nhưng chính quyền không giải quyết triệt để, không bồi thường thiệt hại, mà ngược lại vẫn để tiếp diễn tình trạng khai thác cát.
Đã nhiều lần người dân xã Nghĩa An và Tịnh Khê tập trung phản đối chính quyền về dự án khai thác cát tại khu vực này.
Cách đây 1 tháng, Vietnamnet cho biết hàng trăm dân địa phương cũng đã kéo về trụ sở chính quyền xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa để phản đối các công ty được cấp phép khai thác, thu gom hàng triệu tấn cát nhiễm mặn bán sang Singapore và đòi họ phải bồi thường thiệt hại môi trường và kinh tế cho người dân.
Cũng như cuộc biểu tình hôm 27/10, cuộc biểu tình ngày 24/9 trước đó kết thúc sau những lời hứa hẹn của chính quyền với người dân.
Truyền thông trong nước loan tin đoàn người biểu tình đã chặn xe, gây ách tắc tuyến lưu thông Quốc lộ 1A trong nhiều giờ đồng hồ, căng biểu ngữ, thề giữ đất đến cùng.
Người biểu tình tố cáo chính quyền triển khai dự án nạo vét thông nguồn, cho doanh nghiệp nước ngoài khai thác cát ở khu vực Cửa Đại sông Trà Khúc gây sạt lở nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến an cư và sinh kế của dân địa phương. Nhiều hộ nuôi trồng thủy sản bị thất bát vì bị nước biển xâm thực.
Báo Đất Việt Online dẫn lời ông Nguyễn Mậu Văn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ngãi cho biết dự án tận thu cát nhiễm mặn để xuất khẩu tại khu vực Cửa Đại do Công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Việt và Công ty Cổ phần Trường Phát Lộc thực hiện từ tháng 3, đến tháng 9 năm nay thì xảy ra tình trạng sạt lở nặng.
Dù thừa nhận việc khai thác đã gây sạt lở và bồi lấp sông, nhưng Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Phạm Trường Thọ, khẳng định dự án ở Cửa Đại là chủ trương đúng, xuất phát từ yêu cầu của người dân.
Tuy nhiên, báo Người Lao Đông Online cho hay dân bất bình về dự án này đã lâu nhưng chính quyền không giải quyết triệt để, không bồi thường thiệt hại, mà ngược lại vẫn để tiếp diễn tình trạng khai thác cát.
Đã nhiều lần người dân xã Nghĩa An và Tịnh Khê tập trung phản đối chính quyền về dự án khai thác cát tại khu vực này.
Cách đây 1 tháng, Vietnamnet cho biết hàng trăm dân địa phương cũng đã kéo về trụ sở chính quyền xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa để phản đối các công ty được cấp phép khai thác, thu gom hàng triệu tấn cát nhiễm mặn bán sang Singapore và đòi họ phải bồi thường thiệt hại môi trường và kinh tế cho người dân.
Cũng như cuộc biểu tình hôm 27/10, cuộc biểu tình ngày 24/9 trước đó kết thúc sau những lời hứa hẹn của chính quyền với người dân.
Hàng ngàn người biểu tình phản đối khai thác cát ở
Quảng Ngãi
Biểu tình là một hình thức bày tỏ quan điểm còn bị cấm cản trong nước dù
được Hiến pháp bảo vệ.
Theo giới phân tích, các cuộc biểu tình phản kháng tại Việt Nam cho tới nay chỉ mới dừng lại ở mức tự phát, dễ bùng lên và dễ bị dập tắt, chưa có được sức mạnh để có thể tạo ra những thay đổi, như nhận xét của nhà báo tự do Phạm Chí Dũng, một ngòi bút được nhiều người biết đến qua các bài phân tích về tình hình xã hội Việt Nam:
“Người ta đã ý thức được rõ hơn về quyền con người của mình, cụ thể là quyền được tụ tập vốn được quy định trong điều 69 Hiến pháp, nhưng lại chưa được triển khai thành luật và gần như không một ai ngó ngàng đến việc triển khai nó thành luật. Người dân bắt buộc phải tự phát để đòi quyền dân sinh của mình. Đây là một xu hướng tự phát của người dân, mới chỉ dừng lại ở mức tự phát mà thôi. Chứ còn để tụ tập, biến đám đông thành sức mạnh để chính quyền phải thay đổi thì đó còn là vấn đề tương đối xa xôi. Chưa tới mức người dân có quy mô tổ chức chặt chẽ, dài hơi, đưa hẳn vấn đề biểu tình thành quyền, thành chiến dịch dài hạn đòi hỏi nhà nước phải thỏa mãn những điều kiện chính đáng của người dân. Điều này rất cần cho một xã hội dân sự.”
Tuy nhiên, ngày càng xuất hiện nhiều hình thức biểu tình trước các chính sách của nhà nước, từ các cuộc xuống đường chống Trung Quốc bị dập tắt mạnh tay, đến các cuộc tụ tập tại các trụ sở chính quyền như ở Mỹ Yên (Nghệ An) hồi tháng 9, ở Quảng Ngãi lần này, hay các vụ đưa quan tài đi diễu phố tại nhiều địa phương thời gian gần đây cho thấy những dấu hiệu bất ổn xã hội và người dân đã bắt đầu ý thức được quyền của mình, mạnh dạn phản kháng với bất công.
Nhà báo Phạm Chí Dũng nói đây là hệ quả tiếp theo tình hình kinh tế suy thoái và sự tung hoành của các nhóm lợi ích tại Việt Nam.
Ông Dũng cho rằng trong tương lai xã hội Việt Nam sẽ còn chứng kiến nhiều cuộc biểu tình như từng xảy ra ở Bắc Giang, Hưng Yên, Thanh Hóa mà nay đã lan tới khu vực Quảng Ngãi ở miền Trung bởi vì “nó đã là một xu hướng tất yếu.”
Theo giới phân tích, các cuộc biểu tình phản kháng tại Việt Nam cho tới nay chỉ mới dừng lại ở mức tự phát, dễ bùng lên và dễ bị dập tắt, chưa có được sức mạnh để có thể tạo ra những thay đổi, như nhận xét của nhà báo tự do Phạm Chí Dũng, một ngòi bút được nhiều người biết đến qua các bài phân tích về tình hình xã hội Việt Nam:
“Người ta đã ý thức được rõ hơn về quyền con người của mình, cụ thể là quyền được tụ tập vốn được quy định trong điều 69 Hiến pháp, nhưng lại chưa được triển khai thành luật và gần như không một ai ngó ngàng đến việc triển khai nó thành luật. Người dân bắt buộc phải tự phát để đòi quyền dân sinh của mình. Đây là một xu hướng tự phát của người dân, mới chỉ dừng lại ở mức tự phát mà thôi. Chứ còn để tụ tập, biến đám đông thành sức mạnh để chính quyền phải thay đổi thì đó còn là vấn đề tương đối xa xôi. Chưa tới mức người dân có quy mô tổ chức chặt chẽ, dài hơi, đưa hẳn vấn đề biểu tình thành quyền, thành chiến dịch dài hạn đòi hỏi nhà nước phải thỏa mãn những điều kiện chính đáng của người dân. Điều này rất cần cho một xã hội dân sự.”
Tuy nhiên, ngày càng xuất hiện nhiều hình thức biểu tình trước các chính sách của nhà nước, từ các cuộc xuống đường chống Trung Quốc bị dập tắt mạnh tay, đến các cuộc tụ tập tại các trụ sở chính quyền như ở Mỹ Yên (Nghệ An) hồi tháng 9, ở Quảng Ngãi lần này, hay các vụ đưa quan tài đi diễu phố tại nhiều địa phương thời gian gần đây cho thấy những dấu hiệu bất ổn xã hội và người dân đã bắt đầu ý thức được quyền của mình, mạnh dạn phản kháng với bất công.
Nhà báo Phạm Chí Dũng nói đây là hệ quả tiếp theo tình hình kinh tế suy thoái và sự tung hoành của các nhóm lợi ích tại Việt Nam.
Ông Dũng cho rằng trong tương lai xã hội Việt Nam sẽ còn chứng kiến nhiều cuộc biểu tình như từng xảy ra ở Bắc Giang, Hưng Yên, Thanh Hóa mà nay đã lan tới khu vực Quảng Ngãi ở miền Trung bởi vì “nó đã là một xu hướng tất yếu.”
Bình luận của Mây Ngàn:
tại sao họ không chịu hiểu vấn đề tối quan trọng :bảo vệ môi sinh(môi
trường),nếu cát bị mất dần thì đất lỡ ,và hậu quả không lường đuợc…và rùi thì dân(Quãng
Ngãi) lấy đất đâu mà sống còn!!?? ,nếu là nhà cầm quyền ơ các nước tiên tiến thì
họ sẽ làm nguợc lạ ,vìđã cầm quyền thì đáng
lý ra mình phải thông hiểu ngàn lần hơn để lo cho dân .. đàng này, lũ ngu xuẫn (chính
quyền cộng sãn Việt Nam)lại cấu kết với tụi bất lương để kiếm tiền bất chấp
sinh tồn của dân (Quãng Ngãi) bất chấp bảo vệ môi sinh (mội trường sinh sống)
chịu làm tôi đòi cho tũi tài phiệt Singapore , để làm sao túi tiện đấy ắp là đươc
rùi bất chấp tiếng dân kêu cứu,thì còn trời đất nào nửa !!và nguời dân nghèo khổ
còn sáng suốt gấp ngàn lần tụi ngu xuẫn đó và đã dạy cho tụi nó một bài học,bài
học bảo vệ mội sinh !!chuyện ngược Hàng ngàn người sáng 27/10 kéo đến trước cổng Ủy ban Nhân dân huyện Tư
Nghĩa (Quảng Ngãi) biểu tình, phản đối việc chính quyền địa phương không xử lý
nạn khai thác cát trái phép, làm ảnh hưởng đến môi trường và đời sống kinh tế
của người dân.
Truyền thông trong nước loan tin đoàn người biểu tình đã chặn xe, gây ách tắc tuyến lưu thông Quốc lộ 1A trong nhiều giờ đồng hồ, căng biểu ngữ, thề giữ đất đến cùng.
Người biểu tình tố cáo chính quyền triển khai dự án nạo vét thông nguồn, cho doanh nghiệp nước ngoài khai thác cát ở khu vực Cửa Đại sông Trà Khúc gây sạt lở nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến an cư và sinh kế của dân địa phương. Nhiều hộ nuôi trồng thủy sản bị thất bát vì bị nước biển xâm thực.
Báo Đất Việt Online dẫn lời ông Nguyễn Mậu Văn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ngãi cho biết dự án tận thu cát nhiễm mặn để xuất khẩu tại khu vực Cửa Đại do Công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Việt và Công ty Cổ phần Trường Phát Lộc thực hiện từ tháng 3, đến tháng 9 năm nay thì xảy ra tình trạng sạt lở nặng.
Dù thừa nhận việc khai thác đã gây sạt lở và bồi lấp sông, nhưng Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Phạm Trường Thọ, khẳng định dự án ở Cửa Đại là chủ trương đúng, xuất phát từ yêu cầu của người dân.
Tuy nhiên, báo Người Lao Đông Online cho hay dân bất bình về dự án này đã lâu nhưng chính quyền không giải quyết triệt để, không bồi thường thiệt hại, mà ngược lại vẫn để tiếp diễn tình trạng khai thác cát.
Đã nhiều lần người dân xã Nghĩa An và Tịnh Khê tập trung phản đối chính quyền về dự án khai thác cát tại khu vực này.
Cách đây 1 tháng, Vietnamnet cho biết hàng trăm dân địa phương cũng đã kéo về trụ sở chính quyền xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa để phản đối các công ty được cấp phép khai thác, thu gom hàng triệu tấn cát nhiễm mặn bán sang Singapore và đòi họ phải bồi thường thiệt hại môi trường và kinh tế cho người dân.
Cũng như cuộc biểu tình hôm 27/10, cuộc biểu tình ngày 24/9 trước đó kết thúc sau những lời hứa hẹn của chính quyền với người dân.
Truyền thông trong nước loan tin đoàn người biểu tình đã chặn xe, gây ách tắc tuyến lưu thông Quốc lộ 1A trong nhiều giờ đồng hồ, căng biểu ngữ, thề giữ đất đến cùng.
Người biểu tình tố cáo chính quyền triển khai dự án nạo vét thông nguồn, cho doanh nghiệp nước ngoài khai thác cát ở khu vực Cửa Đại sông Trà Khúc gây sạt lở nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến an cư và sinh kế của dân địa phương. Nhiều hộ nuôi trồng thủy sản bị thất bát vì bị nước biển xâm thực.
Báo Đất Việt Online dẫn lời ông Nguyễn Mậu Văn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ngãi cho biết dự án tận thu cát nhiễm mặn để xuất khẩu tại khu vực Cửa Đại do Công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Việt và Công ty Cổ phần Trường Phát Lộc thực hiện từ tháng 3, đến tháng 9 năm nay thì xảy ra tình trạng sạt lở nặng.
Dù thừa nhận việc khai thác đã gây sạt lở và bồi lấp sông, nhưng Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Phạm Trường Thọ, khẳng định dự án ở Cửa Đại là chủ trương đúng, xuất phát từ yêu cầu của người dân.
Tuy nhiên, báo Người Lao Đông Online cho hay dân bất bình về dự án này đã lâu nhưng chính quyền không giải quyết triệt để, không bồi thường thiệt hại, mà ngược lại vẫn để tiếp diễn tình trạng khai thác cát.
Đã nhiều lần người dân xã Nghĩa An và Tịnh Khê tập trung phản đối chính quyền về dự án khai thác cát tại khu vực này.
Cách đây 1 tháng, Vietnamnet cho biết hàng trăm dân địa phương cũng đã kéo về trụ sở chính quyền xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa để phản đối các công ty được cấp phép khai thác, thu gom hàng triệu tấn cát nhiễm mặn bán sang Singapore và đòi họ phải bồi thường thiệt hại môi trường và kinh tế cho người dân.
Cũng như cuộc biểu tình hôm 27/10, cuộc biểu tình ngày 24/9 trước đó kết thúc sau những lời hứa hẹn của chính quyền với người dân.
Hàng ngàn người biểu tình phản đối khai thác cát ở
Quảng Ngãi
Biểu tình là một hình thức bày tỏ quan điểm còn bị cấm cản trong nước dù
được Hiến pháp bảo vệ.
Theo giới phân tích, các cuộc biểu tình phản kháng tại Việt Nam cho tới nay chỉ mới dừng lại ở mức tự phát, dễ bùng lên và dễ bị dập tắt, chưa có được sức mạnh để có thể tạo ra những thay đổi, như nhận xét của nhà báo tự do Phạm Chí Dũng, một ngòi bút được nhiều người biết đến qua các bài phân tích về tình hình xã hội Việt Nam:
“Người ta đã ý thức được rõ hơn về quyền con người của mình, cụ thể là quyền được tụ tập vốn được quy định trong điều 69 Hiến pháp, nhưng lại chưa được triển khai thành luật và gần như không một ai ngó ngàng đến việc triển khai nó thành luật. Người dân bắt buộc phải tự phát để đòi quyền dân sinh của mình. Đây là một xu hướng tự phát của người dân, mới chỉ dừng lại ở mức tự phát mà thôi. Chứ còn để tụ tập, biến đám đông thành sức mạnh để chính quyền phải thay đổi thì đó còn là vấn đề tương đối xa xôi. Chưa tới mức người dân có quy mô tổ chức chặt chẽ, dài hơi, đưa hẳn vấn đề biểu tình thành quyền, thành chiến dịch dài hạn đòi hỏi nhà nước phải thỏa mãn những điều kiện chính đáng của người dân. Điều này rất cần cho một xã hội dân sự.”
Tuy nhiên, ngày càng xuất hiện nhiều hình thức biểu tình trước các chính sách của nhà nước, từ các cuộc xuống đường chống Trung Quốc bị dập tắt mạnh tay, đến các cuộc tụ tập tại các trụ sở chính quyền như ở Mỹ Yên (Nghệ An) hồi tháng 9, ở Quảng Ngãi lần này, hay các vụ đưa quan tài đi diễu phố tại nhiều địa phương thời gian gần đây cho thấy những dấu hiệu bất ổn xã hội và người dân đã bắt đầu ý thức được quyền của mình, mạnh dạn phản kháng với bất công.
Nhà báo Phạm Chí Dũng nói đây là hệ quả tiếp theo tình hình kinh tế suy thoái và sự tung hoành của các nhóm lợi ích tại Việt Nam.
Ông Dũng cho rằng trong tương lai xã hội Việt Nam sẽ còn chứng kiến nhiều cuộc biểu tình như từng xảy ra ở Bắc Giang, Hưng Yên, Thanh Hóa mà nay đã lan tới khu vực Quảng Ngãi ở miền Trung bởi vì “nó đã là một xu hướng tất yếu.”
Theo giới phân tích, các cuộc biểu tình phản kháng tại Việt Nam cho tới nay chỉ mới dừng lại ở mức tự phát, dễ bùng lên và dễ bị dập tắt, chưa có được sức mạnh để có thể tạo ra những thay đổi, như nhận xét của nhà báo tự do Phạm Chí Dũng, một ngòi bút được nhiều người biết đến qua các bài phân tích về tình hình xã hội Việt Nam:
“Người ta đã ý thức được rõ hơn về quyền con người của mình, cụ thể là quyền được tụ tập vốn được quy định trong điều 69 Hiến pháp, nhưng lại chưa được triển khai thành luật và gần như không một ai ngó ngàng đến việc triển khai nó thành luật. Người dân bắt buộc phải tự phát để đòi quyền dân sinh của mình. Đây là một xu hướng tự phát của người dân, mới chỉ dừng lại ở mức tự phát mà thôi. Chứ còn để tụ tập, biến đám đông thành sức mạnh để chính quyền phải thay đổi thì đó còn là vấn đề tương đối xa xôi. Chưa tới mức người dân có quy mô tổ chức chặt chẽ, dài hơi, đưa hẳn vấn đề biểu tình thành quyền, thành chiến dịch dài hạn đòi hỏi nhà nước phải thỏa mãn những điều kiện chính đáng của người dân. Điều này rất cần cho một xã hội dân sự.”
Tuy nhiên, ngày càng xuất hiện nhiều hình thức biểu tình trước các chính sách của nhà nước, từ các cuộc xuống đường chống Trung Quốc bị dập tắt mạnh tay, đến các cuộc tụ tập tại các trụ sở chính quyền như ở Mỹ Yên (Nghệ An) hồi tháng 9, ở Quảng Ngãi lần này, hay các vụ đưa quan tài đi diễu phố tại nhiều địa phương thời gian gần đây cho thấy những dấu hiệu bất ổn xã hội và người dân đã bắt đầu ý thức được quyền của mình, mạnh dạn phản kháng với bất công.
Nhà báo Phạm Chí Dũng nói đây là hệ quả tiếp theo tình hình kinh tế suy thoái và sự tung hoành của các nhóm lợi ích tại Việt Nam.
Ông Dũng cho rằng trong tương lai xã hội Việt Nam sẽ còn chứng kiến nhiều cuộc biểu tình như từng xảy ra ở Bắc Giang, Hưng Yên, Thanh Hóa mà nay đã lan tới khu vực Quảng Ngãi ở miền Trung bởi vì “nó đã là một xu hướng tất yếu.”
Bình luận của Mây Ngàn:
tại sao họ không chịu hiểu vấn đề tối quan trọng :bảo vệ môi
sinh(môi trường),nếu cát bị mất dần thì đất lỡ ,và hậu quả không lường đuợc…và
rùi thì dân(Quãng Ngãi) lấy đất đâu mà sống còn!!?? ,nếu là nhà cầm quyền ở các
nước tiên tiến thì họ sẽ làm nguợc lạ ,vì đã cầm quyền thì đáng lý ra mình phải thông hiểu ngàn lần hơn để
lo cho dân .. đàng này, lũ ngu xuẫn (chính quyền cộng sãn Việt Nam)lại cấu kết
với tụi bất lương để kiếm tiền, bất chấp sinh tồn của dân (Quãng Ngãi) bất chấp
bảo vệ môi sinh (mội trường sinh sống) chịu làm tôi đòi cho tũi tài phiệt Singapore
, để làm sao túi tiện đấy ắp là đươc rùi ,bất chấp tiếng dân kêu cứu,thì còn trời
đất nào nửa !!và nguời dân nghèo khổ còn sáng suốt gấp ngàn lần tụi ngu xuẫn đó
và đã dạy cho tụi nó một bài học,bài học bảo vệ mội sinh, thiệt nguợc đời !!
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen