Dieses Blog durchsuchen

Montag, 8. Februar 2016

Trang Y học..Đi Chân Không(chân Trần)-Mỗi ngày nên ăn loại củ này 1 lần, vì nó khiến ung thư tự chết

MN: blog hàng xóm.......Trang Y học..!






http://nhinrabonphuong.blogspot.de/2015/11/i-chan-khong-tren-uong-soi-a.html 


Mỗi ngày nên ăn loại củ này 1 lần, vì nó khiến ung thư tự chết

.Các nhà khoa học khẳng định rằng khoai lang tím rất hiệu quả trong việc ngăn ngừa ung thư cấp độ 1 và 2. Hơn thế nữa, nó không gây ra một tác dụng nào trong quá trình sử dụng.

Theo tờ People.com 

People.com : The #1 Celebrity Site for breaking news, celebrity pictures and star style

đưa tin, các nhà khoa học thuộc Sở nghiên cứu phòng ngừa ung thư Nhật Bản tiến hành điều tra thói quen ăn uống của 26.000 người và đã lập ra 1 danh sách 20 loại rau củ có hiệu quả ức chế tế bào ung thư tốt nhất.
Đứng đầu trong số đó chính là khoai lang, một loại củ có rất nhiều ở Việt Nam.
Trong một nghiên cứu mới đây nhất đăng trên Tạp chí Sinh hóa dinh dưỡng (Journal of Nutritional Biochemistry) của các nhà khoa học người Mỹ cũng chứng minh rằng khoai lang khá hữu hiệu trong việc phòng ngừa các bệnh ung thư ở cấp độ 1 và 2.
Loại khoai lang được đề cập đến trong nghiên cứu này chính là khoai lang tím – loại khoai lang có sắc tố màu tím từ vỏ đến ruột, khi ăn có phần ngon ngọt hơn so với khoai lang thông thường.
Theo các nhà khoa học Mỹ, sử dụng khoai lang tím hàng ngày không những có thể tiêu diệt mà còn ngăn chặn được sự lây lan của tế bào ung thư.
Để rút ra được kết luận này, các nhà khoa học đã tiến hành kết hợp các chiết xuất lấy từ của khoai lang tím nước chính lên các tế bào ung thư và thấy rằng các tế bào ung thư bị ức chế phát triển.
Khi tiến hành cho chuột bị ung thư ăn khoai lang chín, họ cũng thu được những kết quả rất khả quan.

Nhà khoa học Jairam KP Vanamala, thuộc nhóm nghiên cứu trên cho hay: “Khi vi khuẩn ăn các chất tinh bột có trong khoai lang tím, chúng có thể tự chuyển đổi thành một loại axit béo có lợi, chẳng hạn như axit butyric – loại axit có thể điều tiết chức năng miễn dịch của đường ruột, giúp ức chế chứng viêm mãn tính và khiến các tế bào ung thư tự hủy diệt”.
Các nhà khoa học khẳng định rằng khoai lang tím rất hiệu quả trong việc ngăn ngừa ung thư cấp độ 1 và 2. Hơn thế nữa, nó không gây ra một tác dụng nào trong quá trình sử dụng.
Nhóm nghiên cứu đã đưa ra lời khuyên rằng mọi người nên ăn 1 củ khoai lang tím cỡ vừa vào các bữa trưa hoặc tối, hoặc cũng có thể ăn 1 củ khoai lang tím to mỗi ngày để tăng cường sức khỏe, chống bệnh ung thư.
Bên cạnh đó, khoai lang tím còn chứa rất nhiều dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe như vitamin A, B, C, E, protein, axit amin, tinh bột, nguyên tố vi lượng canxi, manhê, sắt, photpho, kẽm, tốt cho hệ tiêu hóa
Ăn nhiều khoai lang tím ngoài việc chống lại bệnh ung thư còn có tác dụng giảm cân, giảm huyết áp, kháng viêm, ngăn ngừa ung nhọt, chống lão hóa, chống lại sự mệt mỏi và bổ máu.
Khoai lang tím cũng rất giàu chất xơ giúp thúc đẩy hệ tiêu hóa làm việc tốt, giải độc cơ thể, phòng ngừa các bệnh về dạ dày, đại tràng và đường ruột.
Danh sách 20 thực phẩm có hiệu quả ngừa ung thư tốt nhất:

1. Khoai lang chín: 98,7%;
2.Khoai lang sống: 94,4%;
3.Măng tây: 94,7%;
4.Súp lơ xanh: 92,8%;
 5.Cải bắp: 91,4%;
 6.Súp lơ trắng: 90,8%;
7.Cần tây: 88,7%;
 8.Vỏ cà tím:74%;
9.Ớt tây: 55,5%;
10.Cà rốt: 46,5%;
11. Súp lơ vàng: 37,6%;
 12.Rau tề: 35,4%;
13 Su hào: 34,7%;
14.Cải bẹ xanh: 32,4%,
 15.Cải canh: 29,8%;
16.Cà chua: 29,8%;
 17. Hành lá: 16,3%;
18.Tỏi: 15,5%;
19.Dưa chuột: 14,3%;
20.Cải thìa: 7,4%

Theo People.com


Bone Spurs: What They are and How to Treat Them


Having problems with your back can be quite a nuisance, as well as being costly to get them checked and treated. Rightly so, many back problems that are associated with bone health are very often hard to ignore seeing as the spine is such a fundamental part of our body. In addition, conditions such as arthritis can lead to further complications that might remain undetected. An example of such a complication is bone spurs. 

Bone spurs (also known as osteophytes) arise as a result of excess pressure on your joints and develop as an "extra bone" produced by the body in response to this pressure. Apart from your spine, they can appear in other body parts, such as the knees, hips, shoulders, and fingers. Although their symptoms are not always obvious, they can sometimes cause pain and loss of motion in the joints. They can be treated if seen by a doctor, unless a specific case does not require treatment at all. 
Let's take a closer look at the symptoms, causes, treatments, and prevention of this condition.
  • First of all, what is a bone spur and how does it form?
A bone spur is an extra bone that forms in areas of the body where bones meet each other, such as in your joints and in your spine. When these areas experience unusual amounts of pressure and tension, the body naturally reacts by forming bone spurs in order to reduce the excess pressure. Unfortunately this isn't always helpful, and in some cases, spurs can make the situation even worse.
joints

Weight-bearing joints, such as the knees, heels and shoulders, are the most sensitive to the formation of bone spurs, although they may also appear in the spine, hips, hands, and ankles. The risk of this sensitivity increases in people who are overweight (as this puts excess weight on the joints), in athletes (as they use a lot of force in their legs and feet when running), and in people who lift heavy objects on a regular basis (causing spurs in the shoulders). 
Above all, there are major causes that depend on the presence of other bone conditions. Two of the most common ones are a degenerative joint disease (such as arthritis) and the inflexibility of a tendon. In both of these cases, the body attempts to reinforce the weak area with more bone in a place that it shouldn't be, resulting in bone spurs. These become very painful when there's no more room for the bone to grow, so it pokes into the surrounding tissue, or pulls a tendon too tightly to accommodate it.


  • What are the symptoms?
As a result of the contact of bone spurs with the tissue that surrounds them, the body may suffer from irritation and inflammation in the affected areas. It may appear as swelling and is felt as a sharp ache and pain. Here's how symptoms arise in specific areas:
  • Knees: Difficulty extending or bending your legs
  • Spine: Weakness or numbness in the arms and/or legs (due to the spinal cord or nerve roots being pinched)
  • Hip: Reduction in the range of motion in your hip joints - this may even be felt as pain in the knees
  • Shoulder: Swelling and tearing in the rotator cuff
  • Fingers: Appearance of hard lumps under the skin
     
If you experience one or more of the above symptoms, or have difficulty moving one or more joints around your body, make an appointment with your doctor, so he can detect the problem as soon as possible. Your doctor is likely to feel the bone spurs externally, or he may recommend getting an X-ray if he feels he needs to investigate further. Early treatment helps to prevent further joint damage.

How can they be treated?
Your doctor may recommend over-the-counter pain relievers or anti-inflammatory drugs if your bone spurs are causing pain or inflammation, but there are also other widely-known remedies that treat the problem. Some individuals find applying moist heat, cold packs, or ice massages to be soothing. Others suggest the use of herbs, especially chamomile, which has anti-inflammatory and pain-relieving properties. Some drug therapies, modalities, stretches, and injections may also work, always if advised by a doctor. 
If symptoms persist or worsen, a surgical procedure might be necessary to remove the extra bone, lengthen the affected tendon, or replace a joint.
Generally, the main focus of the cure should be to tackle underlying bone problems, such as degenerative disease or tendon contracture and inflexibility. If this is not done, the bone spur might re-develop even if it was surgically removed.
How can bone spurs be prevented?
To reduce the risk of their development, you should try engaging in a stretching and/or weight reduction program, as well as a low-impact maintenance exercise program to strengthen your core and stretch sensitive tendons, including your calves, hamstrings, and quads. Try walking (in supportive shoes), swimming, doing yoga, cycling, or doing any form of exercise that is a great way of keeping fit without creating pressure on the joints and tendons.

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen