Thống kê thế giới về Việt Namsau 40 năm bị chiếm đóng đô hộ bởi bọn thổ phỉ cộng Sản Hà Nội ,tay sai Tàu cọng
Việt Nam
hiện nay có dân số ước tính khoảng hơn 93 triệu người, đứng hàng thứ
13/243 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Dân số là một trong những đơn
vị chính được dùng để đánh giá độ lớn và nhỏ của một quốc gia. Việt Nam
đứng hàng thứ 13 có dân số đông nhất thế giới.Bởi vậy, xét về mặt dân
số, Việt Nam không phải kém.
2- Diện tích:
Việt Nam
có tổng diện tích đất liền khoảng 331,210 km2, đứng hàng thứ 61/189
quốc gia trên thế giới. Diện tích quốc gia cũng là một trong những đơn
vị chính dùng để đánh giá độ lớn của quốc gia. Ở vị trí thứ 61, Việt Nam
thuộc nhóm 1/3 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới.Bởi vậy, xét về
mặt diện tích, Việt Nam không phải là kém.
Việt Nam
là một quốc gia có địa thế rất đặc biệt; vừa tiếp diện biển ở phía
Đông, vừa dựa vào rừng cây và cao nguyên ở phía Tây. Việt Nam đứng hàng
thứ 33/154 quốc gia có bề dài duyên hải dài nhất thế giới với chiều dài
duyên hải 3,444 cây số. Nên biết rằng, có 47 quốc gia trên thế giới hoàn
toàn nằm trong lục địa (không tiếp diện với biển) và 35 quốc gia có
chiều dài duyên hải chưa đến 100 cây số. Bởi vậy, xét về mặt bề dài
duyên hải, Việt Nam không phải là kém.
Việt Nam
có tổng số diện tích rừng đứng hàng 45/192 quốc gia và lãnh thổ trên
thế giới với tổng diện tích rừng là 123,000 cây số vuông. Rừng Việt Nam
được xếp loại rừng có hệ sinh thái đa dạng và đặc biệt.Mặc dù rừng cây ở
Việt Nam bị khai thác một cách bừa bãi, nó vẫn nằm ở vị trí 1/3 các
quốc gia đứng đầu về diện tích rừng.Bời vậy, xét về mặt diện tích rừng
cây, Việt Nam không phải là kém.
5- Đất canh tác:
Việt Nam
có tổng số đất canh tác là 30,000 cây số vuông, đứng hàng 32/236 quốc
gia và lãnh thổ trên thế giới. Tổng số lượng lúa được Việt Nam canh tác
đứng hàng thứ 5 trên thế giới trong số 20 quốc gia canh tác lúa gạo. Xét
về mặt đất canh tác (và đặc biệt canh tác lúa gạo), Việt Nam không phải
là kém.
Việt
Nam không nhỏ với đơn vị kích thước, dân số, đất đai, biển đảo, rừng
cây v..v… nhưng lại yếu kém về phát triển kinh tế, giáo dục, xã hội, và
văn hóa… do quản lý rất tồi:
1. Giáo dục:
Theo chỉ số Human Development, Việt Nam đứng hàng 121/187, có nghĩa là dưới trung bình. Không có một trường đại học nào của Việt Nam được lọt vào danh sách trường đại học có danh tiếng và có chất lượng.
2. Bằng sáng chế:
Theo International Property Rights Index [8], Việt Nam đứng hàng 108/130 tính theo giá trị trí tuệ, có nghĩa là gần đội sổ.
3. Ô nhiễm:
Theo chỉ số ô nhiễm, Việt Nam đứng ở vị trí 102/124, gần đội sổ danh sách.
4. Thu nhập tính theo đầu người:
Tuy
thu nhập quốc gia của Việt Nam đứng hàng 57/193, Việt Nam lại đứng hàng
123/182 quốc gia tính theo thu nhập bình quân đầu người. Có nghĩa là
Việt Nam đứng trong nhóm 1/3 quốc gia cuối bảng có thu nhập đầu người
thấp nhất.
5. Tham nhũng:
Theo chỉ số
tham nhũng mới nhất của tổ chức Transparency International, Việt Nam
đứng hàng 116/177 có nghĩa là thuộc 1/4 quốc gia cuối bảng.
6. Tự do ngôn luận:
Theo chỉ số
tự do ngôn luận (freedom of press), Việt Nam đứng vị trí 174/180, chỉ
hơn Trung Quốc, Bắc Hàn, Syria, Somalia, Turkmenistan và Eritrea, có
nghĩa là nằm trong nhóm 1/20 thấp nhất thế giới.
7. Phát triển xã hội:
Theo chỉ số
phát triển xã hội, Việt Nam không có trong bảng vì không đủ số liệu để
thống kê. Trong khi đó, theo chỉ số chất lưọng sống (Quality of Life)
thì Việt Nam có điểm là 22.58, đứng hàng 72/76, có nghĩa là gần chót
bảng.
8. Y tế:
Theo chỉ số
y tế, sức khoẻ, Việt Nam đứng hàng 160 trên 190 quốc gia, có nghĩa Việt
Nam đứng trong nhóm quốc gia có tổ chức y tế tồi tệ nhất.
Việt
nam có đầy đủ tiềm năng để trở thành một quốc gia giàu mạnh nhưng tại
sao lại tụt hậu ngày càng xa sau các nước khác mặc dù đã hòa bình, thống
nhất hơn 40 năm? Xin các bạn tự tìm câu trả lời cho thích hợp.
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen