Ý niệm Sinh Tử và Luân Hồi theo Phật dạy-Tod und Wiedergeburt im Buddhismusadmin August 17, 2013
Cái chết cho ta biết cái chấm dứt cuối cùng cuả đời nguời. Nhưng theo Phật Giáo nó chỉ là một giai đoạn chuyển hoá cho một cuộc đời khácCái chết chỉ làmột giai đoạn tạm yên nghỉ cuả cuộc đời-Ruhepause des Lebenstùy theo nghiệp và hành động cuả mình trong cuộc sống ! con nguời sẻ gặt lấy kết quả cuả sự việc mình đã làm : tốt hay tàn ác! còn gọi là Nghiệp = KarmaHồi tuởng mà không biết rỏ-Erinnerungen ohne rechtes Bewusstsein
để giải thích thuyết luân hồi rất có nhiều câu hỏi tại sao ta thích một nơi chốn nào đó hay ta thuơng mến một nguời nào ,hay ta thuờng nói nguời này tôi cảm thấy đã gặp mội nơi nào đó mặc dù ta chưa từng wen biết họ !
Con nguời sẽ không nhứt thiết tái sinh thành nguời-Mensch braucht nicht Mensch zu bleiben
con nguời phải trả một giá tùy theo những việc mà họ đã gây ra truớc đó (hiền hay tàn ác .nham hiểm)trong cuộc sống một khi họ tái sinh
Cần một thời gian dài để tái sinh-Bis zur Wiedergeburt können Jahre vergehen
Tùy theo Nghiệp cuả mình làm ,con nguời sẽ pphải đầu thai lại(tái sinh)Phật giáo tin chắc như vậy!
Định Luật cuả Nghiệp chuớng-Das Gesetz vom Karma.(còn gọi là Kamma)
Để cắt nghĩa luật nghiệp chướng như thí dụ sau sao có những nguời bị bệnh nặng,mắcphải mà những nguời khác không bị! là do những gì mà chúng ta đã làm ra (tốt hay tàn ác)trong cuộc sống,con nguời sẽ gặt hái những gì mà mình đã làm(tốt hay yấu,khoan hoà hay hiểm ác),không ai có thể thoát khỏi định luật này
như Phật đã truyền trong câu kệ sau:
Tất cả những gì ta làmViệc ta làm là nơi ta sẽ sinh truởngNhững gì ta đã làm, là đã gói ghém hình hài cuả ta khi ta tái sinhViệc ta làm là nơi cư ngụ cuả ta khi ta tái sinhDù việc ta làm tốt hay xấuTa sẽ gặt hái mọi thứ mà ta đã làm !
„Alle Wesen sind die Eigner ihrer Handlungen -
Ihre Taten sind die Geburtsstätte aus der sie entspringen -
Mit ihren Taten sind sie verbunden -
Ihre Taten sind ihre Zuflucht.
Was immer sie tun, ob Gutes oder Schlechtes -
Dessen Erbe werden sie sein."
MN:theo bản dịch và cách suy nghĩ cuả một nguời phuơng Tây khi họ viết bài này ! :)
Bhairahawa-Katmandu nơi Phật đản sinh thuyết giảng và thành đạo cách đây 2500 năm
một đền thờ cuả Phật Giáo
Đền thơ Phật Tưọng Phật mạ vàng cuả đền Vajrayogini -Vajrayogini-Temple-gần thị trấn Sankhu Katmandu Nepal
Đền thờ Phật - Kathmandu Valley Sankhu Vajrayogini 2-Roofed Temple Gilded Torana With Tantric Form of Amitabha Close Up-Nepal Katmandu
Đền thờ Phật-Contemporary Buddha, shrine, Vajrayogini-Nepal
...Dạy các đệ-tử xong, đức Phật để tay trái xuôi trên hông bên trái, chân trái vẫn chồng trên chân phải, từ từ khép hai mắt lại. Khởi đầu, Ngài vào định Sơ-thiền, rồi từ định Sơ-thiền ra để vào định Nhị-thiền; từ định Nhị-thiền ra để vào định Tam-thiền; từ định Tam-thiền ra để vào định Tứ-thiền; từ định Tứ-thiền ra để vào định Không-xứ (Không Vô Biên Xứ); từ định Không-xứ ra để vào định Thức-xứ (Thức Vô biên xứ); từ định Thức-Xứ ra để vào định Bất-dụng (Vô sở Hữu xứ); từ định Vô-dụng ra để vào định Hữu-tưởng; từ định Hữu-tưởng ra để và định Vô-tưởng; từ định Vô-tưởng ra để vào định Diệt-tưởng (Phi Tưởng Phi Phi Tưởng).
Khi ấy đức Phật từ định Diệt-tưởng ra để vào định Vô-tưởng (bắt đầu ngược lại), rồi từ định Vô-tưởng ra để vào định Hữu-tưởng, định Bất-dụng, định Thức-xứ, định Không-xứ, định Tứ-thiền, định Tam-thiền, định Nhị-thiền ra để vào định Sơ-thiền. Rồi Ngài lại từ định Sơ-thiền ra để vào định Nhị-thiền, từ định Nhị-thiền ra để vào định Tam-thiền, từ định Tam-thiền ra để vào đinh Tứ-thiền, từ định Tứ-thiền ra, đức Phật nhập Niết-Bàn.
Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh, Trời, Người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng; những chúng-sanh ở những chỗ tối tăm, nơi kín đáo, hang hốc, không có mặt Trời hay mặt Trăng chiếu đến đều được soi sáng, trông thấy lẫn nhau. Trên trời: Chư vị Trời Đao-Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dàng đức Như-Lai, hoa phủ cả một vùng rộng lớn.
http://thuvienhoasen.org/a17232/duc-phat-nhap-niet-ban
vùng chịu ảnh huởng cuả Phật Giáo
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen