Thích Nhất Hạnh
MN: theo bài viết cuả Saigon Echo mà MN đọc đuợc trong E-mail cuả bạn: ha ha !
Thiền Sư Nhất Hạnh là ai
Sàigon Echo sưu
tầm
Thiền Sư Nhất Hạnh tên thật là
Nguyễn Xuân Bảo, sinh năm 1926 tại làng Minh Hương, quận Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên- Huế. Bên nội của Thiền Sư gốc Thanh Hoá, phiá ngoại gốc quận Gio
Linh, tỉnh Quảng Trị.
Năm 1942, Nguyễn Xuân Bảo đi tu ở chùa Bảo Quốc, Huế. Sau khi học xong phần Phật giáo cơ bản, được chuyễn qua chùa Từ Đàm rồi sang chùa Từ Hiếu để hoàn tất chương trình Phật học hầu trở thành Đại Đức do Hoà Thượng Thích Nhất Định chủ trì. Sau đó ông theo học bậc trung học tại Huế.
Năm 1956, Thiền Sư vào Sàigòn học tại đại học văn khoa và tốt nghiệp cử nhân năm 1959.
Năm 1961, Ông được chính phủ Ngô Đình Diệm cho xuất ngoại du học tại Princeton University của tiểu bang New Jersey Hoa Kỳ.
Sau khi chính phủ Ngô Đình Diệm bị lật đổ vào ngày 1-11-1963 thì chuyện tranh chấp nội bộ Phật giáo xảy ra giữa khối Ấn Quang và Việt Nam Quốc Tự do Thượng Toạ Thích Tâm Châu lảnh đạo.
Năm 1942, Nguyễn Xuân Bảo đi tu ở chùa Bảo Quốc, Huế. Sau khi học xong phần Phật giáo cơ bản, được chuyễn qua chùa Từ Đàm rồi sang chùa Từ Hiếu để hoàn tất chương trình Phật học hầu trở thành Đại Đức do Hoà Thượng Thích Nhất Định chủ trì. Sau đó ông theo học bậc trung học tại Huế.
Năm 1956, Thiền Sư vào Sàigòn học tại đại học văn khoa và tốt nghiệp cử nhân năm 1959.
Năm 1961, Ông được chính phủ Ngô Đình Diệm cho xuất ngoại du học tại Princeton University của tiểu bang New Jersey Hoa Kỳ.
Sau khi chính phủ Ngô Đình Diệm bị lật đổ vào ngày 1-11-1963 thì chuyện tranh chấp nội bộ Phật giáo xảy ra giữa khối Ấn Quang và Việt Nam Quốc Tự do Thượng Toạ Thích Tâm Châu lảnh đạo.
Để tạo uy thế cho chính mình, năm
1964, TT Thích Trí Quang đã mời Đại Đức Thích Nhất Hạnh về nước để giúp ông
thống nhất Phật giáo và tìm hướng đi cho tương lai.
Khi về nước, ông giảng dạy tại đại học Vạn Hạnh. Tại đây, đại đức đã không dạy cho đàng hoàng nhưng lại vừa giảng bài, vừa đảo mắt liếc tình, phải lòng sinh viên Cao Ngọc Phượng, người tỉnh Bến Tre. Cô sinh viên nầy bèn tâm đầu ý hợp vào chùa tu với thầy. Vì chỉ mới xảy ra lần đầu trong đời, tim đập loạn xạ bởi qúa hồi hộp, cô đã để quên đôi dép Nhật bên ngoài, phải đi vào Chân Không.
Năm 1965, Chân Không tiếp tục thọ giới tiếp hiện với Đại Đức tạo nên một đứa con trai. Từ đó, ông tự gọi mình là Thiền Sư mà không còn là Đại Đức, Thượng Tọa nữa; nhưng mới đây khi về Việt Nam vào năm 2008, tự phong mình là Hoà Thượng, có lộng trướng đưa rước đàng hoàng !
Năm 1968, Cao Ngọc Phượng đi Chân Không sang Pháp thọ giới vĩnh viễn với TS tại làng Mai, toạ lạc ở Meyrac Loubes Bernac, 47120 Duras phiá nam nước Pháp. Ngoài ra, họ còn có ba thiền viện khác là chùa Pháp Vân, chùa Từ Nghiêm và chùa Cam lộ.
Thiền Sư được mọi người biết đến từ năm 1964 khi xuất bản cuốn Phật Giáo Ngày Nay. Tên tuổi của Thầy được giới văn học Miền Nam xếp chung trong nhóm Thiền Vi của các nhân văn trong phong trào Phật Giáo đương thời; nhưng hào quang nầy đã sớm vụt tắt khi ông đã hiện nguyên hình một sư không bình thường trong những bài viết và bài giảng thuyết sau nầy.
Khi về nước, ông giảng dạy tại đại học Vạn Hạnh. Tại đây, đại đức đã không dạy cho đàng hoàng nhưng lại vừa giảng bài, vừa đảo mắt liếc tình, phải lòng sinh viên Cao Ngọc Phượng, người tỉnh Bến Tre. Cô sinh viên nầy bèn tâm đầu ý hợp vào chùa tu với thầy. Vì chỉ mới xảy ra lần đầu trong đời, tim đập loạn xạ bởi qúa hồi hộp, cô đã để quên đôi dép Nhật bên ngoài, phải đi vào Chân Không.
Năm 1965, Chân Không tiếp tục thọ giới tiếp hiện với Đại Đức tạo nên một đứa con trai. Từ đó, ông tự gọi mình là Thiền Sư mà không còn là Đại Đức, Thượng Tọa nữa; nhưng mới đây khi về Việt Nam vào năm 2008, tự phong mình là Hoà Thượng, có lộng trướng đưa rước đàng hoàng !
Năm 1968, Cao Ngọc Phượng đi Chân Không sang Pháp thọ giới vĩnh viễn với TS tại làng Mai, toạ lạc ở Meyrac Loubes Bernac, 47120 Duras phiá nam nước Pháp. Ngoài ra, họ còn có ba thiền viện khác là chùa Pháp Vân, chùa Từ Nghiêm và chùa Cam lộ.
Thiền Sư được mọi người biết đến từ năm 1964 khi xuất bản cuốn Phật Giáo Ngày Nay. Tên tuổi của Thầy được giới văn học Miền Nam xếp chung trong nhóm Thiền Vi của các nhân văn trong phong trào Phật Giáo đương thời; nhưng hào quang nầy đã sớm vụt tắt khi ông đã hiện nguyên hình một sư không bình thường trong những bài viết và bài giảng thuyết sau nầy.
Vào đầu năm 1966, Đại Đức Nhất Hạnh được Thượng Tọa Trí Quang phái ra ngoại quốc kêu gọi chấm dứt chiến tranh , lập chính phủ hoà giải hoà hợp mà môi trường hoạt động đầu tiên là nước Pháp. Xin nghe ông nói :
" Tôi rời đất nước
năm 1966, vào tháng 5. Lúc đó chiến tranh Việt Nam đã đi tới mức khủng
khiếp. Tôi nghĩ rằng mình phải ra đi để cất lên tiếng kêu gọi hoà
bình. Tôi chỉ muốn đi vài tháng thôi rồi về. Lúc đó trường đại
học Cornell ở Ithaca mời tôi qua để giảng một loạt bài về tình hình ở
Đông Nam Á. Người đứng ra mời là giáo sư George Kahin, giáo sư chính
trị học ở tại trường Cornell. Tôi đi ra để nói rõ là dân VN không muốn đánh
nhau nữa, chỉ muốn ngồi xuống thương thuyết với nhau để đi tới một giải pháp
hoà bình và các cường quốc trên thế giới đừng dùng VN làm một chổ để để tranh
dành ảnh hưởng nữa, đừng sử dụng ý thức hệ cũng như bom đạn trên đất nước nhỏ
bé đó...
Trong qúa trình vận
động hoà bình nầy, tôi được báo tin rằng chính quyền Việt Nam không muốn cho
tôi về nữa. Vì vậy tôi đã bị lưu đày từ tháng 5 năm 1966 đến bây giờ...
Tôi bị lưu đày vì đã
dám cất lên tiếng kêu gọi hoà bình..."
Qua đoạn văn trên, rõ ràng Nhất
Hạnh vờ giả dạng kẻ ngây thơ bởi với kiến thức như Thiền Sư, ông đã rõ
cuộc chiến nầy phát xuất từ Cộng Sản Đệ Tam Quốc Tế mà Hồ Chí Minh là người
thừa hành để xâm lăng miền Nam. Vậy muốn chấm dứt chiến tranh, kêu gọi hoà
bình phải yêu cầu kẻ gây chiến Cộng Sản Hànội dừng tay lại. Đằng nầy
ông làm ngược lại, kêu gọi người BỊ xâm lăng NGƯNG chống đở kẻ XÂM LĂNG!
Lúc bấy giờ, năm 1966, Pháp là thiên đường của nhóm Tướng Tá lưu vong chính trị của Miền Nam được Tướng Charles de Gaule gom lại để đánh phá VNCH và trợ giúp Hànội để trả thù Hoa Kỳ và chính phủ Ngô Đình Diệm đã đuổi Pháp ra khỏi Miền Nam.
Cuối tháng 5 năm 1966 khi ông đang thuyết trình ở Pháp thì tổ chức Fellowship for Reconciliation và Cornell University ở New York, một tổ chức phản chiến Mỹ, mời qua Hoa Kỳ.
Ngày 1-6-1966, ông tuyên bố một bản tuyên cáo nói lên lập trường 5 điễm của Giáo hội Phật Giáo Ấn Quang gồm:
- Yêu cầu chính phủ Nguyễn Cao Kỳ từ chức,
- Quân đội
Mỹ rút khỏi Miền Nam VN,
- Ngưng
oanh tạc Bắc Việt
- và ngưng
các cuộc hành quân ở Miền Nam.
- Mỹ phải
giúp lập chính phủ dân chủ và tái thiết Miền Nam
Rập khuôn đòi hỏi 5 điễm của Cộng sản Bắc Việt qua cái gọi là Mặt trận giải phóng Miền Nam (MTGPMN.
Ngày 2-6-1966 ông được đưa vào trình bày trước Thượng Viện Hoa Kỳ với nội dung tố cáo Mỹ và VNCH đã gây ra thãm họa tại VN, bị nhân dân bản xứ chống đối một cách mạnh mẽ?! Đúng là Thiền Sư nầy vừa ăn cướp vừa la làng !
Đến đây mới thấy bài viết Sleeping
with the enemy của đương kim Thượng nghị sĩ James Webb của tiểu bang Virginia
qúa chính xác. Ông viết: cũng không hiễu được tại
sao lại có những kẽ với trình độ học vấn cao, đa số sinh ra từ gia đình
thượng lưu lại có thể gieo rắc những tư tưởng phá hoại làm nhiễm độc bầu
không khí của thập niên 1960 và những năm đầu của thập niên 1970. Ngay
cã Quốc Hội cũng bị nhiễm con vi khuẫn nầy.
Để trả lời câu hỏi: ....không hiễu
được tại sao, thì xin thưa với TNS tiểu bang Virginia rằng vì ông tăng phản
Phật, phản Đạo, phản Dân Tộc nầy .
Năm 1967 ông cho xuất bản cuốn Viet Nam, lotus in a sea of fire, a Buddhist proposal for Peace- Việt Nam, hoa sen trong biển lửa, một đề nghị hoà bình của Phật Giáo. Sách nầy đề cập đến cuộc đấu tranh của Phật giáo từ 1963 đến 1966 cũng như những chết chóc, tang thương do quân đội Hoa Kỳ và Miền Nam gây ra ?!
Năm 1967 ông cho xuất bản cuốn Viet Nam, lotus in a sea of fire, a Buddhist proposal for Peace- Việt Nam, hoa sen trong biển lửa, một đề nghị hoà bình của Phật Giáo. Sách nầy đề cập đến cuộc đấu tranh của Phật giáo từ 1963 đến 1966 cũng như những chết chóc, tang thương do quân đội Hoa Kỳ và Miền Nam gây ra ?!
Ông lên án chính phủ Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo và Nguyễn Cao Kỳ độc
tài, quân phiệt. Ông cho MTGPMN là do những
người Quốc gia lập ra để chống ông Diệm, không phải do từ Hànội, nhưng vì Mỹ
đổ quân vào Miền Nam nên họ nghiêng về phía Cộng sản !. Ở phần
cuối để lộ sự mâu thuẩn, lắt léo khi ông trích dẫn lời Lê Duẩn tuyên bố trong
đại hội đảng kỳ 3 năm 1960: Đảng ta lảnh đạo mặt trận !
Điểm đặc biệt nhất trong cuốn sách nầy ở trang 52 dòng 20, 21 và 22 ông
viết: In the minds of the Vietnamese people in
general, Ho Chi Minh was a national hero who had led their struggle against
the French- Trong đầu óc của người dân Việt Nam nói chung, Hồ
Chí Minh là vị anh hùng dân tộc đã lảnh đạo cuộc tranh đấu chống Pháp.
Qua câu nầy, nhận thấy ông không dám trực tiêp nói HCM là vị anh hùng mà
chỉ mượn từ ngữ "người dân" để nói thay cho mình, nhưng ở đầu
trang nầy lại chạy một tít lớn đánh máy bằng chữ hoa: HO CHI MINH, A NATIONAL
HERO.
Đây là TIỂU XẢO rất thường thấy của NHẤT HẠNH trong các tác phẩm của ông
!
Ông có biết đấu tranh dành độc lập theo kiễu cộng sản chỉ có xảy ra ở Việt
Nam đã đưa dân tộc nầy đến ngày hôm nay đi về đâu? Tất cả những chết chóc,
tang thương, đau khổ tinh thần lẫn vật chất về mọi phương diện, ông phải chịu
trách nhiệm trước lịch sử.
Để hợp thức hoá tình trạng phá giới của mình, ông đã đưa ra một phương thức
tu tập mới để thanh minh hành động của mình bằng cách ra cuốn Phật Giáo
Hiện Đại Hoá xuất bản tại Sàigòn vào tháng 5-1965.
Ngày 11 tháng 9 năm 2001 là ngày mà Hoa Kỳ và cả Thế giới sửng sốt và đau thương vì khủng bố đã dùng phương tiện của chính người Mỹ đánh sập toà tháp đôi tại New York khiến trên 3000 người bị chết thảm, Nhất Hạnh phải là người cầu kinh để chia xẻ niềm đau thương nầy, trái lại, vào ngày thứ ba, 25-9-2001 lúc 7 giờ chiều, ông đến Riverside Church ở thành phố New York kêu gọi hoà giải với những tên khủng bố, lại còn quảng cáo rùm beng trên tờ New York Times nguyên 2 trang A 5 và A 22 tốn hết 45,000 USD; trong đó có đăng câu trả lời của ông do ký giả Anne A Simpkinson hỏi, ông nói: trong vụ Mậu Thân 1968, chỉ có vài tên du kích bắn vu vơ, lập tức Mỹ đem bom tới dội, tàn phá thành phố Bến Tre làm hư hại 300,000 căn nhà. Đây là đoạn văn được đưa lên tờ New York Times số ra ngày 25-9-2001, có cả hình ông ngồi chắp tay như đang cầu nguyện !
Sự thật thì trong vụ Mậu Thân 68, VC đã tấn công Thị xã Trúc Giang của tỉnh Bến Tre vào lúc 3 giờ sáng rạng ngày mồng 3 Tết âm lịch. Chúng đã pháo vào toà Hành Chánh tỉnh và Bản Doanh trung đoàn 10 của sư đoàn 7 bộ binh rất ác liệt nhưng không chiếm được. Đến 10 giờ sáng, 2 tiểu đoàn 3 và 4 của trung đoàn 10 BB chiến đấu dũng cảm trong thị xã và đã đẩy lui được VC ở khu vực Toà Hành Chánh, Bản Doanh Trung đoàn và bệnh viện thị xã. Các khu vực thương mãi, VC vẫn chiếm giử các cao ốc, trừ đài phát thanh.
Ngày 11 tháng 9 năm 2001 là ngày mà Hoa Kỳ và cả Thế giới sửng sốt và đau thương vì khủng bố đã dùng phương tiện của chính người Mỹ đánh sập toà tháp đôi tại New York khiến trên 3000 người bị chết thảm, Nhất Hạnh phải là người cầu kinh để chia xẻ niềm đau thương nầy, trái lại, vào ngày thứ ba, 25-9-2001 lúc 7 giờ chiều, ông đến Riverside Church ở thành phố New York kêu gọi hoà giải với những tên khủng bố, lại còn quảng cáo rùm beng trên tờ New York Times nguyên 2 trang A 5 và A 22 tốn hết 45,000 USD; trong đó có đăng câu trả lời của ông do ký giả Anne A Simpkinson hỏi, ông nói: trong vụ Mậu Thân 1968, chỉ có vài tên du kích bắn vu vơ, lập tức Mỹ đem bom tới dội, tàn phá thành phố Bến Tre làm hư hại 300,000 căn nhà. Đây là đoạn văn được đưa lên tờ New York Times số ra ngày 25-9-2001, có cả hình ông ngồi chắp tay như đang cầu nguyện !
Sự thật thì trong vụ Mậu Thân 68, VC đã tấn công Thị xã Trúc Giang của tỉnh Bến Tre vào lúc 3 giờ sáng rạng ngày mồng 3 Tết âm lịch. Chúng đã pháo vào toà Hành Chánh tỉnh và Bản Doanh trung đoàn 10 của sư đoàn 7 bộ binh rất ác liệt nhưng không chiếm được. Đến 10 giờ sáng, 2 tiểu đoàn 3 và 4 của trung đoàn 10 BB chiến đấu dũng cảm trong thị xã và đã đẩy lui được VC ở khu vực Toà Hành Chánh, Bản Doanh Trung đoàn và bệnh viện thị xã. Các khu vực thương mãi, VC vẫn chiếm giử các cao ốc, trừ đài phát thanh.
Đến chiều, 2 tiểu đoàn thuộc lử đoàn 2 bộ binh Hoa Kỳ
tăng viện. Vào ngày mồng 4 tết, VC bỏ chạy để lại trận địa 300 xác và
hơn 100 vũ khí đủ loại. Phía thuờng dân có 90 người chết và 50% nhà cửa
bị hư hại. Chợ Thị xã Trúc Giang bị hủy hoại hoàn toàn. Tham dự trận
đánh nầy, VC đã huy động 2000 lính chiến đấu gồm 2 tiểu đoàn tân lập 3 và 4,
hai đại đội địa phương, nhiều trung đội du kích và dân quân. Thế nhưng
Nhất Hạnh đã ăn gian, nói dối với báo chí quốc tế với dụng ý bôi nhọ quân đội
Mỹ và quân lực VNCH. Trong khi đó tỉnh Thừa Thiên và thành phố Huế là
sinh quán và nơi tu học Phật Pháp của ông, trong vụ Mậu Thân đồng bào của ông
đã bị VC chôn sống, bị chém giết dã man, ông không lên án hành động bất nhân
nầy cũng như chẳng có một lời phân ưu, chia buồn đến đồng hương của mình !
Trước năm 1975, Nhất Hạnh đã tuyên truyền rầm rộ khích động phản chiến, ngụy hoà Mỹ giúp Hànội thành công. Ngày nay ông kêu gọi hoà hợp để đưa Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất vào giáo hội quốc doanh Phật Giáo Việt Nam.
Năm 1981, sau khi thanh toán xong tổ chức Phật giáo Ấn Quang, Hànội một mặt huấn luyện khoảng 5000 công an được phân phối để kiểm soát hầu hết các chùa và các tổ chức Phật giáo trong nước, mặt khác cho phát triển phong trào Phật học và tập thiền. Đã có bốn học viện lớn được dùng để huấn luyện Sư quốc doanh và thiền.
Trước năm 1975, Nhất Hạnh đã tuyên truyền rầm rộ khích động phản chiến, ngụy hoà Mỹ giúp Hànội thành công. Ngày nay ông kêu gọi hoà hợp để đưa Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất vào giáo hội quốc doanh Phật Giáo Việt Nam.
Năm 1981, sau khi thanh toán xong tổ chức Phật giáo Ấn Quang, Hànội một mặt huấn luyện khoảng 5000 công an được phân phối để kiểm soát hầu hết các chùa và các tổ chức Phật giáo trong nước, mặt khác cho phát triển phong trào Phật học và tập thiền. Đã có bốn học viện lớn được dùng để huấn luyện Sư quốc doanh và thiền.
Trong khi Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất không ngừng lên án Hànội đàn áp Phật giáo và đòi trả tự do cho Đức Tăng Thống Huyền Quang và Hoà Thượng Quảng Độ, thì vào năm 2002, Hồng Quang, người lảnh đạo nhóm Giao Điễm ở hải ngoại được mời về Việt Nam tham dự đại hội Phật giáo quốc doanh toàn quốc lần thứ V được tổ chức tại Hànội vào ngày 4 và 5-12-2002. Trong bài tham luận, ông tuyên bố: Không có nhân quyền nào bằng quyền tự chủ để độc lập, tự cường để tồn tại. Không có tự do nào bằng tự do vượt ra khỏi sức ép của ngoại nhân. Với lập luận nầy, ông gián tiếp cho phong trào đấu tranh tự do tôn giáo của Phật Giáo Ấn Quang và các tổ chức khác ở hải ngoại là sai lầm, chỉ có giáo hội quốc doanh là đi đúng hướng.
Độc lập và tự cường của Hồng Quang là loại độc lập và tự cường của 2 triệu đảng viên Cộng Sản đối kháng lại ý niệm độc lập và tự cường của dân tộc Việt Nam vốn có trên bốn ngàn năm lịch sữ; trong đó, có một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, tám mươi năm giặc Pháp cai trị, vẫn chưa đến nổi qúa thê thảm như dưới chế độ Cộng sản ngày hôm nay. Các chế độ đó chưa đấu tố chết 178,000 người Việt Nam ở Miền Bắc, chưa chôn sống hàng trăm người như vụ Mậu Thân tại Huế, phẫm gíá phụ nử Việt Nam chưa qúa tồi tệ nhục nhả như bây giờ, chưa lấy quốc nạn tham nhủng làm lẽ sống cho đảng mình hưởng sự phè phởn trên thảm trạng nghèo đói của dân tộc và chưa có hàng triệu người Việt Nam bỏ nước ra đi trên những chiếc ghe thuyền mỏng manh, vượt đại dương tìm cái sống trong cái chết !
Thích Nhất Hạnh (2006)
Bản dịch từ Wikipedia(Bách khoa
toàn thư và một số ý niệm khai triển cuả Mây Ngàn ):
Ông là một thiền sư có ảnh huởng sâu rộng trên toàn thế giới ,là nguời
thứ hai sau Đạt Lai Lạt Ma đã truyền bá
ý niệm và Phật giáo đại thừa cho toàn thế giới(ngoại trừ Á châu!)
Năm 1949 ông thành lập viện Ấn quang,một triung tâm nghiên cứu Phật Giáo
tại Sài Gòn,là trung tâm đầu tiên giảng dạy Phật giáo đại thừa cho các tăng
nữ,những nguời mộ đạo!
Năm 1956 ông thành lập Phuơng bối trong rừng Đại Lảo cho các thanh niên
,thiếu nữ tìm học đạo Phật và ứng dụng tịnh thần Phật giáo trong cuộc sống
thuờng nhật ,và tìm một giải pháp,một ý niệm mới,về hoà bình ,chống chiến tranh
đang xãy ra và lan rộng trên cho quê huơng Việt Nam
Năm 1961 ông nhân đuợc học bổng cuả Viện Đại học Princeton để nghiên
cứu Phật Giáo và các ngành tôn giáo khác
Năm 1963 ông giảng dạy về Phật giáo tại viện Đại học Columbia
1965 ông gặp gở vị lãmnh đạo da đen Martin Lutherking vì chiến tranh Việt
Nam đang lan rộng !vì chống chiến tranh VN nên chính quyền Việt Nam Cọng Hoà
không ưa ông và liệt vô loại person non grata ,và cấm về Việt Nam(VNCH), chính vì
thế bọn Việt cọng lợi dụng ông để tuyên truyền cho chúng và lôi kéo quần chúng
lầm lạc theo chúng !!bây giờ thì tất cả đều thấy rỏ cái đuôi tàn ác ,man rợ cuả
chúng ,bọn cộng sản Hà Nội( tôi nghỉ cả thầy Thích Nhất Hạnh )
Và nguời cùng thiết lập Phật Giáo VN thống nhất gồm tiều thừa (Theravada)
và Đại thừa Phật giáo
Sau khi chính quyền đệ nhất Cọng Hòa sụp đổ vào năm 1964 ông trở về Việt
Nam và thành lập viện Đại học Vạn Hạnh
Ông là nguời sọan thảo rất nhiều tạp chí ,bình luận v,dịch giả cuả rất nhiều công án Phật giáo đại thừa ,với một lời giảng giải rất nhẹ nhàng dể hiều những luận án,công án khó hiểu cuã Phật giáo ,để cho nguời đọc dễ thu nhận trong đó có Mây Ngàn ! :)
trân trọng
Nguyên Bản cuả Wikipedia -Bách Khoa Toàn thư
Thích Nhất Hạnh ([tʰik35 ɲɜt35 hɐʲŋ3ʔ1]; * 11. Oktober 1926 als Nguyễn Xuân Bảo in Thừa Thiên, Zentralvietnam) ist ein vietnamesischer buddhistischer Mönch, Schriftsteller und Lyriker.
Thích ist ein Titel vietnamesischer Mönche.
Neben dem Dalai Lama ist der Autor zahlreicher Bücher ein zeitgenössischer Repräsentant der
buddhistischen Lehre und schon seit seiner Jugend dezidierter Vertreter eines „engagierten Buddhismus“. Thích Nhất Hạnh ist einer der Schirmherren des INEB. Retreats und Vorträge führen ihn rund um die
Welt.
Inhaltsverzeichnis
Leben
Thích Nhất Hạnh in Vietnam 2007
Thích Nhất Hạnh in Vietnam 2007
Thích Nhất Hạnh
wurde mit 16 Jahren im Từ Hiếu-Tempel in Huế zum Mönch ordiniert.
Schon früh interessierte er sich neben den Texten der Mahayana-Tradition auch für Schriften
anderer Schulen, insbesondere für die des Theravada. Auch europäische Philosophen und Religionstheoretiker fesselten
ihn.
1949 war er
einer der Gründer des An Quang Buddhist Institute in Saigon, wo er die erste Klasse von Novizen unterrichtete.
Dort hatte er auch Kontakt mit französischen Soldaten.[1]
Seine ersten
Artikel zum engagierten Buddhismus veröffentlichte er 1954 in einer
vietnamesischen Tageszeitung. Sie erschienen unter dem Titel A Fresh Look at
Buddhism als Serie von zehn Artikeln. Kurz darauf veröffentlichte er eine
weitere Serie von 10 Artikeln unter dem Titel Buddhism Today (Buddhismus
Heute), die ins Französische übersetzt wurden (franz.: Aujourd’hui le
Boudhisme).[1]
1956 errichtete
er mit Freunden im Dai-Lao-Wald im Ort Bsu Danlu das Phuong Boi-Kloster
(engl. Fragrant Palm Leaves Monastery), wo er für einige Jahre lebte.
1961 erhielt er
ein Forschungsstipendium für vergleichende Religionswissenschaften an der Universität Princeton.
1963 bis 1964
hielt er Vorlesungen an der Columbia University.[1]S.30
Nach dem
Machtwechsel in Vietnam 1963 kehrte er auf die Bitte seiner Kollegen hin Anfang
1964 nach Vietnam zurück, um dort zu helfen. Er gründete die Van Hanh
University und publizierte unter dem Titel Dao Phat di vao cuoc doi
(dt.: engagierter Buddhismus) eine Sammlung seiner bisher erschienenen Artikel
zu dem Thema. Sechs Monate später veröffentlichte er ein weiters Buch, Dao
Phat hien dai hoa (dt.: erneuerter Buddhismus).[1]
Er war
Mitbegründer der „Vereinigten Buddhistischen Kirche von Vietnam“ (1963), die
sich der Theravada- (frühbuddhistische, südliche Schule) und Mahayana-Tradition
(spätere, nördliche Schulrichtung) gleichermaßen verpflichtet fühlt. Unter der
Schirmherrschaft der „Vereinigten Buddhistischen Kirche von Vietnam“ wurde 1965
die „Schule der Jugend für Soziale Dienste“ (SYSS) gegründet, die aus Mönchen
und Laienpraktizierenden bestand, die den Dörfern auf dem Land beim Aufbau von
Schulen und Krankenhäusern halfen. Während des Vietnamkrieges half die SYSS beim Wiederaufbau der
bombardierten Ortschaften, wodurch die Hilfsorganisation immer wieder zwischen
die Fronten geriet und zahlreiche ihrer Mitglieder ums Leben kamen.
Im Jahr 1964
gründete Thích Nhất Hạnh den „Tiep-Hien-Orden“ (engl. Order of
Interbeing; dt. Intersein-Orden, IO) als „spirituelle
Widerstandsbewegung“[1]S.34. Thích Nhất Hạnh beschreibt dies
als einen sehr bedeutsamen Schritt („The birth of the Order of Interbeing is
very meaningful.“[1]S.33). Der Orden gründet sich
vollständig auf den Lehren des Buddha („It’s based completely on the teachings of the
Buddha“[1]S.34). Die Ordensmitglieder engagieren
sich in der praktischen Umsetzung der buddhistischen Lehre in konkreten Sozial-
und Friedensprojekten.
Am 1. Juni 1965
schrieb Thích Nhất Hạnh einen öffentlichen Brief an Martin Luther King[2], in dem er die Situation in Vietnam
schilderte und King aufforderte, sich zum Vietnamkrieg zu äußern. Im Jahr 1966
fand ein Treffen zwischen Thich Nhat Hanh und Martin Luther King statt. Anfang
1967 schlug Martin Luther King Thích Nhất Hạnh für den Friedensnobelpreis vor[3] und nahm öffentlich Stellung gegen
den Vietnamkrieg.[4][5]
Bei einer
Audienz bei Papst Paul VI. im Juli 1966 bat Thích Nhất Hạnh diesen ebenfalls eindringlich, sich für
den Frieden in Vietnam einzusetzen. Diese Bitte gab den Ausschlag, dass der
Papst einen Botschafter nach Vietnam entsandte.[6]
1969 war Thích
Nhất Hạnh Mitglied der buddhistischen Delegation bei den Friedensverhandlungen
für Vietnam in Paris. Dort gründete er im selben Jahr die Vereinigte Buddhistische Kirche.
Aufgrund seiner
Friedensaktivitäten wurde er von der südvietnamisischen Regierung zur persona non grata erklärt[7] und musste im Exil bleiben. Da er
in Vietnam nicht mehr unter seinem Namen veröffentlichen konnte, erschienen
sein folgendes Buch Buddhism of Tomorrow unter den Pseudonym Bsu Danlu (in Anlehnung an
den Ort seines o.g. Klosters). In Folge veröffentlichte er in Vietnam mehrere
Bücher unter verschiedenen Namen, unter anderem ein umfangreiches, dreibändiges
Werk zur Geschichte des vietnamesischen Buddhismus unter dem Pseudonym Nguyen
Lang.[1]S.31
Nach einigen
Jahren in Paris gründete er 1971 mit Weggefährten die Landkommune „Les Patates
douces“ (deutsch Die Süßkartoffeln) bei der Ortschaft Fontvannes, 150 km südöstlich von Paris, und schuf 1982
schließlich in der Nähe von Bordeaux das Praxiszentrum „Plum
Village“ (französisch Village des Pruniers). Jedes Jahr finden dort Retreats
statt, die von tausenden von Menschen aus der ganzen Welt besucht werden.
Die
Weiterführung des sozialen Engagements für Vietnam waren Thích Nhất Hạnh und
seinen Wegbegleitern in Frankreich stets ein zentrales Anliegen. Hierzu zählen
neben Projekten für die medizinische Versorgung auch die Unterstützung der Boat People (Vietnamflüchtlinge). In Plum
Village verfasste Thích Nhất Hạnh – insbesondere in den 90er Jahren – eine
Vielzahl von Büchern, die sich im Wesentlichen an ein westliches Publikum
wenden und die praktische Umsetzung der buddhistischen Lehre im Alltag zum
Thema haben.
Im Januar 2005
kehrte er erstmals nach 39 Jahren Exil wieder für drei Monate in seine Heimat
Vietnam zurück, wo er Vorträge und Retreats im ganzen Land abhalten konnte.
2007 initiierte
Thích Nhất Hạnh in Waldbröl (Deutschland, Nordrhein-Westfalen)
die Gründung des Europäischen Institutes für
Angewandten Buddhismus (EIAB). Er erwarb ein großes denkmalgeschütztes Gebäude (jetzt: Ashoka Institut), in dem vor dem Zweiten Weltkrieg
eine „Heil- und Pflegeanstalt“ für psychisch Kranke und geistig Behinderte untergebracht war (gebaut 1894-1897).[8] Diese (etwa 700 Personen) wurden in
der Zeit des Nationalsozialismus großteils Opfer des Euthanasie-Programms (Aktion T4). Ab 1939 wurde das Gebäude zum „KdF-Hotel“ umgebaut, später wurde es als
städtisches Krankenhaus und von der Bundeswehr genutzt. Zum EIAB gehört zudem die
ehemalige Zivildienstschule. Aufgrund von Brandschutzauflagen musste das EIAB
nach seiner Gründung 2008 umfangreich renoviert werden. Das Akosha-Institut
wurde nach längerem Umbau am 22. August 2012 von Thích Nhất Hạnh gemeinsam mit
dem Bürgermeister von Waldbröl eingeweiht. [9][10][11] Zu diesem Anlass (gleichzeitig 70
Jahre seit der Ordination von Thích Nhất Hạnh als Mönch und 30-jähriges
Jubiläum von Plum Village) zeigte das EIAB auch eine Sammlung seiner Kalligraphien. Im Gedenken an die
Euthanasie-Opfer von Waldbröl fand im Vorfeld die Aktion „Heilende Herzen“
statt.[12][13] Zudem wurden aus ungenutzten Säulen
der Nationalsozialisten (die dort seitdem lagerten) ein Tor und eine Stupa gefertigt. In einer seiner Kalligraphien schreibt
Thích Nhất Hạnh: „Aus dem Schlamm von Diskriminierung und Fanatismus ziehen
wir den Lotus der Toleranz und Inklusivität.“[13] Im EIAB finden regelmäßig Retreats
in der Tradition von Plum Village statt. Der Leiter des Institutes ist Thay
Phap An (Dr. Thu Pham).
Am 11. November
2014 erlitt Thích Nhất Hạnh während eines Krankenhausaufenthaltes in Bordeaux
eine schwere Hirnblutung.[14]
Die buddhistische Lehre und besondere Akzente bei
Thich Nhat Hanh
Die
buddhistische Schule von Thích Nhất Hạnh kann man mit dem Begriff des Schweizer
Dharmalehrers Marcel Geisser als „Sati-Zen“ bezeichnen. Thích Nhất Hạnh hat Elemente des Frühbuddhismus
(Theravada)
integriert, insbesondere solche der Achtsamkeitspraxis (sati ist der Palibegriff
für Achtsamkeit). Diese Grenzen sprengende, große Offenheit gegenüber
verschiedensten buddhistischen Traditionen kennzeichnet das Denken von Thích
Nhất Hạnh. Vor allem dieser Offenheit - auch westlichem Gedankengut gegenüber -
ist es zu verdanken, dass der vietnamesische Mönch eine Darlegung und Praxis
der Buddha-Lehre entwickeln konnte, die keine bloße Imitation asiatischer Riten
und Traditionen ist, sondern eine auch dem westlichen Menschen angemessene Form
spiritueller Praxis eröffnet. Orthodoxen buddhistischen Kreisen geht Thích Nhất
Hạnhs Lehrauslegung mitunter zu weit - wobei schon der Buddha betonte, dass
auch seine eigene Lehre (wie alle Dinge) dem Wandel unterliegt und stets in der
Darstellungsform der jeweiligen Zuhörerschaft und ihrem spezifischen
historisch-sozialen Kontext angepasst werden muss.
Charles
Prebish, Professor für Religionswissenschaften, bezweifelte Thich Nhat Hanhs
Autorisierung als Lehrer. Dieser sei kein Zen-Meister in Vietnam gewesen und
könne deshalb keine „direkte Übertragung“ an Schüler vollziehen[15]
Folgende
Schwerpunkte kennzeichnen Thích Nhất Hạnhs Denken:
Vorrang der Praxis
Thích Nhất Hạnh
beschreibt philosophische Aspekte des Buddhismus, betont aber, dass letztlich
nur eine kontinuierliche meditative Praxis zu wirklicher spiritueller Reife
führen wird. Eine unverzichtbare Stütze in der Praxis sei die Sangha.
Sutras
Ein Sutra ist eine buddhistische Lehrrede. Folgende Texte
spielen in der Plum-Village-Schule eine zentrale Rolle: Diamant-Sutra, Sutra von den 4 Grundlagen der
Achtsamkeit, Sutra über die volle Vergegenwärtigung des Atems, Sutra
über die Kenntnis vom besseren Weg alleine zu leben, Sutra über den
besseren Weg eine Schlange zu fangen, Herzsutra und das Avatamsaka-Sutra.
Achtsamkeit
Achtsamkeit ist die Kunst, in jedem Moment
„geistig präsent“ zu sein und somit „voll und ganz in der Gegenwart“ zu leben.
Aufgrund bestimmter Eigenheiten psychischen Reagierens des Menschen ist dazu
das stetige aktive Bemühen erforderlich, jeden einzelnen Augenblick des Tages
in gleichbleibend hoher Wachheit mit absichtlich aktivierter Aufmerksamkeit bewusst wahrzunehmen.[16] Besonders hohe Achtsamkeit
erfordern dabei – wegen ihres mitreißenden Charakters – die eigenen „Gefühle“.
Besonders Emotionen „negativer Art“ wie Ärger, Wut,
Angst oder Verzweiflung. Gelingt es, gefühlsmäßige Reaktionen aller Art
in der Haltung unerschütterlicher Achtsamkeit zu registrieren und zu verfolgen,
werden ihre Auswirkungen allein dadurch bereits abgeschwächt. Mit der Zeit
können negative Reaktionen somit eine heilsame Transformation erfahren. In seiner methodischen
Anwendung der Achtsamkeitsmeditation
oder Vipassana führt Achtsamkeit darüber hinaus zum direkten, immer genaueren Erfassen
der Essenz der Dinge und damit Einsicht. Einsicht, die nicht durch diskursives
Denken vermittelt werden kann, von keinerlei Vorurteilen oder Vorerfahrungen
beeinflusst ist, unmittelbar und bewusst ist (und nicht bloß intuitiver, einfallsartiger, nicht nachvollziehbarer
plötzlicher Art).
Mọi người từ lâu đã thừa hiểu nhóm Giao Điễm là cộng sản trá hình, pha
lẫn với những Phật tử qúa khích, thiển cận ở hải ngoại mà công tác chính là
đánh phá Vatican (vốn luôn đề cao quyền làm người của mọi dân tộc trên Thế
giới và bênh vực kẻ bị áp bức trong bất cứ chế độ chính trị nào) , đánh
phá Công giáo Việt Nam, gây đố kỵ, chia rẽ giửa Phật giáo và Thiên Chúa giáo,
lôi kéo khối Ấn Quang sáp nhập vào Phật giáo quốc doanh. Mục đích tối hậu của
họ là tạo thành trì bảo vệ chế độ.
Năm 2004 Hànội mời TS Nhất Hạnh về nước để tiếp nối việc làm của Hồng Quang hầu chứng minh cho thế giới biết VN có tự do tôn giáo, vừa gây chia rẽ nội bộ Phật giáo ở trong nước và hải ngoại.
Nhận lời mời, ngày 12-01-2005, vừa bước xuống phi trường Nội Bài cùng với
100 đệ tử thiền sinh, Hànội cử một đội ngủ đông đảo tiếp đón sư ông, sư bà,
có rắc hoa thơm trên lối đi, có phóng viên đến phỏng vấn và đưa lên mạng
liền. Dịp nầy ông được đi giảng thuyết nhiều nơi và tiếp xúc với nhiều
người. Tại Thanh Minh Thiền Viện ở Sàigòn, Sư bà Chân Không được cử đến trước
để thăm dò, nhưng Hoà Thượng Quảng Độ từ chối. Tại chùa Già Lam, được
Trí Quang tiếp trong 40 phút, nội dung chuyện trò được giử kín.
Ông đã lưu lại VN trong 3 tháng để thuyết pháp và tổ chức trai đàn (cầu
nguyện cho những vong linh đã nằm xuống trong cuộc chiến) nhưng bên trong
ông đã nhận sứ mệnh vận động nhóm Phật giáo Ấn quang gia nhập vào Phật giáo
quốc doanh của Hànội.
Dịp nầy, Ông cũng đã hướng dẫn 100 thiền sinh lên Lâm Đồng được Thầy Đức Nghi- Phật giáo quốc doanh- đón tiếp long trọng.
Thầy cao hứng tuyên bố: Rất tâm đắc với những
tác phẫm của TS Nhất Hạnh. Thầy muốn khôi phục lại trường
thanh niên phụng sự xã hội do TS thành lập vào năm 1964 trước đây. Pháp môn
làng Mai thích hợp với đồng bào Việt Nam và Thiền sư là người yêu nước, có
lòng tôn vinh đạo pháp và dân tộc ! Vì thế, thầy cúng dường tu viện Bát
Nhã cho Thiền Sư ! Qúa đả !!!
Tháng 1 năm 2006 tại làng Mai ở Pháp, thầy Đức Nghi được Thiền Sư truyền đăng đắc pháp, trở thành thọ giáo làng Mai và là đệ tử ruột của Sư Ông Nhất Hạnh. Đầu tháng 5-2007, Thiền Sư được Chủ Tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp tại phủ Chủ tịch ở Hànội. Ngày 7-7-2007, Ban Tôn Giáo chính phủ cho phép các tu sinh tu viện Bát Nhã được tu học theo pháp môn làng Mai. Tại đây có 250 tăng ni và 100 tập sinh xuất gia tu học và sinh hoạt thường xuyên gồm có các lớp tu học hàng tháng, hàng năm. Ngày 18-6-2008, Thiền Sư lại lên tu viện Bát Nhã nói chuyện với các đệ tử với đề tài: Thầy căn dặn. Sau đó thầy Đức Nghi cắt đầu, cắt đuôi chỉ còn lại trong 5 phút và cho là Thiền Sư đã coi thường nhà cầm quyền và giáo hội Phật Giáo địa phương, vi phạm quy chế giáo hội Phật giáo Việt Nam (quốc doanh). Ngày 29-10-2008, ông Nguyễn Thế Doanh, trưởng ban tôn giáo chính phủ đã tố cáo: Ba lần về VN, tăng thân làng Mai từ Pháp đã tấn phong giáo phẫm mà không thông qua GHPGVN, đề cập sai lệch vấn đề chính trị trong nước, đưa lên mạng một số tin tức sai sự thật tại VN, vi phạm luật pháp VN. Ngày 13-11-2008, công an Lâm Đồng cưởng bách trục xuất 400 đệ tử xuất gia tu học theo môn pháp làng Mai ra khỏi tu viện Bát Nhã bao gồm cả tu sĩ ngoại kiều và 40 ni cô tại Huế. Sợ dư luận trong và ngoài nước lên án, ngày 19-11-2008, một hội nghị Phật giáo quốc doanh bất thường được tổ chức tại Sàigòn có sự hiện diện của ông Bùi Hữu Dược, vụ trưởng vụ PG từ Hànội vào, một đại diện PG trung ương và một đại diện PG Lâm Đồng, đã đưa ra quyết định như sau: Mọi người có thể tiếp tục tu học. Tăng thân làng Mai ai chưa có đầy đủ giấy tờ, cần bổ túc. Ai quậy phá sẽ xử lý. Về tài sản hai bên làng Mai và Bát Nhã tự giải quyết hay nhờ pháp luật can thiệp.. Ngày 27, 28 và 29 tháng 6 năm 2009, độ 200 thanh niên thuộc xã hội đen kéo đến thiền viện Bát Nhã đập phá nhà bếp và vất nồi, niêu, soong, chảo, gối ngồi thiền, mền chiếu, sách kinh ra bên ngoài . Điện, nước và điện thoại đều bị cúp. Thiền Sư Nhất Hạnh, một con người dùng tâm địa và miệng lưởi của mình để tuyên truyền cho cộng sản ở hải ngoại hầu giựt sập chế độ VNCH, gây tang thương, đau khổ cho dân tộc VN đến ngày hôm nay. Sau năm 1975, ông chưa dừng tay lại, vẫn còn tìm cách triệt hạ GHPGVNTN bằng cách vận động cho giáo hội nầy sáp nhập vào giáo hội Phật Giáo quốc doanh.
Với một con người mặc áo cà sa nhưng đã phạm qúa nhiều tội lổi với dân
tộc VN, với Đức Phật, với Đạo Pháp. Tội phản Phật, phản Đạo, phản Đời,
phản Dân tộc rất khó rữa sạch. Một Jane Fonda phản chiến sang Hànội kết tình
đồng chí và hổ trợ tuyên truyền cho cộng sản Bắc việt trong chiến tranh Việt
Nam, cô không ăn chay, không tụng kinh ngày nào, nhưng nay đã tỏ ra hối hận
vì hành động khờ dại trước đây của mình. Còn Thiền Sư chưa thấy có chuyển
biến rỏ rệt.
Để chuộc lại lỗi lầm tày trời trước đây trong lúc gần đất xa trời, thiết tưởng Thiền Sư cần phải đi vận động các tổ chức nhân quyền, các nhà lập pháp, các tổ chức phi chính phủ trên thế giới đòi hỏi cộng sản Hànội hảy trả quyền tự quyết dân tộc lại cho nhân dân Việt Nam và phải làm ngay tức khắc bây giờ kẻo đã qúa muộn !. Đó là luật công bằng phải trả và phải thực hiện. Nếu coi thường luật nhân qủa và thuyết luân hồi của triết lý Nhà Phật thì sợ rằng kiếp sau sẽ không còn được ở dưới mái nhà, dù chỉ là túp lều mái tranh, vách đất đơn sơ nơi thôn dã; chừng đó, coi kỳ lắm, thưa Thiền Sư ! Giống như Thiền Sư, hai ông Phan Khắc Từ và Nguyễn Ngọc Lan quậy nát Sàigòn trước năm 1975. Ông Lan ra tờ Đối Diện đả kích chính quyền. Mỗi lần xuống đường biểu tình, ông mặc áo dòng đen có băng vải trắng, choàng qua vai, xuống ngực đề dòng chữ: Cấm bịt miệng dân. Đi bên cạnh ông là nử phóng viên trẻ, môi đầy son phấn; khi thấy Cảnh Sát đến, cô nầy dẫn ông vào đường hẽm, mất dạng. Ông Phan Khắc Từ ở tại họ đạo Vườn Xoài. Ông tình nguyện làm phu hốt rác của Sở Vệ Sinh Đô Thành để có môi trường quậy. Ông thường tham gia chống đối chính quyền, đòi dân sinh, dân chủ !
Sau năm 1975, hai ông đều ra ứng cử dân biểu quốc hội khoá I và đắc
cử. Cả hai cũng đều phá giới, nhưng ông Lan có xin phép Cha Giám Tỉnh
Dòng (dòng Chúa Cứu Thế), còn ông Từ âm thầm xé rào !
Sau nầy ông Lan biết hối hận, ủng hộ phong trào đấu tranh trong
nước. Vào dịp đám tang ông Nguyễn Văn Trấn (một cán bộ CS giác ngộ),
ông đã chở Linh Mục Chân Tín đến nơi tang lễ, nhưng đã bị hai người đi xe đạp
đạp vào xe Honda khiến ông bị té, đầu đập xuống lòng đường. Từ đó, ông sống
âm thầm cho đến khi mản phần, cách đây vài năm.
Riêng ông Phan Khắc Từ, Vi Xi tặng ông một khách sạn. Hiện nay ông có nhiều quyền lực trong công giáo quốc doanh mà người ta thường gọi đùa tại Sàigòn hiện nay có hai Tòa Tổng Giám Mục, toà kia là toà tổng giám mục Vườn Xoài ! Trước mặt Thiên Chúa Toàn Năng, ông là một giáo gian bán Chúa, phản Đạo, phản Đời.
***
Bài Học cho Thiền Sư Nhất Hạnh
Bắt đầu từ thứ Bảy, 27 tháng Sáu, và kéo dài đến khuya 28, rạng sáng 29
tháng Sáu, nhân chứng nói rằng thanh niên xã hội đen, có khi lên đến 200
người, kéo vào đập phá và đòi đuổi khoảng 400 tăng sinh đang tu tập theo pháp
môn Làng Mai tại tu viện Bát Nhã, xã Dambri, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Họ quăng hết đồ đạc của người xuất
gia ra khỏi khu nhà “Tâm Ban Đầu.” Họ phá cả bếp nấu ăn của các thầy. Đồ ăn
đang nấu sẵn thì họ quăng ra ngoài. Cả soong, nồi, chảo, gối ngồi thiền, quần
áo.
Một người tại đây nói rằng các
tăng sinh và cả giáo thọ đang lâm vào “ngõ cụt.”
“Sự việc bắt đầu vào khoảng 10 giờ
sáng. Hơn 200 người phía bên kia, kéo vào.
Thái độ của họ rất hung hăng, họ
đòi đập phá và đuổi các thầy ra khỏi chùa. Họ lấy lý do chúng tôi là người nước
ngoài, nhưng thật ra tất cả tu sĩ ở đây đều là người Việt Nam, đến tu học
theo lời kêu gọi của Thượng Tọa Đức Nghi.
Chúng tôi về đây tu tập theo Pháp
Môn Làng Mai. Đến hôm nay thì chúng tôi gặp khó khăn và họ muốn đuổi chúng
tôi. Họ đến rất đông, có cả thanh niên xã hội đen.
Họ quăng hết đồ đạc của người xuất
gia ra khỏi khu nhà “Tâm Ban Đầu.” Họ phá cả bếp nấu ăn của các thầy. Đồ ăn
đang nấu sẵn thì họ quăng ra ngoài.
Đến trưa ngày thứ Hai, 29 tháng
Sáu, thì người tu tập tại tu viện Bát Nhã lâm vào “tuyệt lộ:” không điện,
không nước, không điện thoại, đặc biệt nước uống bắt đầu cạn dần trong
khi các tiếp tế của Phật Tử địa phương thì bị ngăn cản.
Tin tức chính thức từ Bát Nhã Tu
Viện gửi đi lên liên mạng toàn cầu kêu gọi:
Xin tất cả đại chúng khắp nơi cùng
hỗ trợ năng lượng chánh niệm xua tan màn vô minh đen tối đang trùm khắp tu
viện Bát Nhã. Chúng tôi những Phật tử trẻ không khỏi bàng hoàng khi hay tin
hơn 400 quý thầy, quý sư cô đang bị cô lập hoàn toàn trong tu viện bởi một
nhóm người lộng hành được bao che bởi một thế lực bên ngoài. Họ vô tâm đàn
áp, quăng ném tất cả giường, chiếu, mùng mền, kinh sách.. ra sân, tịch thu
tất cả thực phẩm, cắt toàn bộ điện, nước, đập phá máy phát điện, cắt đường
dây điện thoại, internet, khóa tất cả cửa không cho ra ngoài...
Trong ba ngày qua, từ chủ nhật 28/6 đến hôm nay thứ ba 30/6, quý thầy quý sư cô phải sống trong cảnh không đèn, không nước, lương thực, thức uống cạn kiệt. Mọi sự hỗ trợ từ bên ngoài đều vô vọng bởi vì con đường độc đạo từ Bảo Lộc dẫn vào Bát Nhã đều có những thanh niên chặn xe, kiểm tra...Một số vị tăng ni, Phật tử, phụ huynh các thầy, sư cô trẻ vì nóng lòng lên Bát Nhã tiếp lương thực đều bị tấn công từ một nhóm khoảng 50 đến 200 thanh niên, phụ nữ ném đá, ném phân bò, gậy gộc vào xe...Họ thẳng tay đánh đập nếu vẫn ngoan cố vào tu viện, thực phẩm chưa kịp trao cho tu viện đã bị họ xé, quăng ném. Họ canh giữ ngày đêm xung quanh tu viện không cho bất cứ người nào được ra hay vào. Với những gì xảy ra hôm nay, chúng tôi thật sự quá đau lòng, chỉ cầu mong sự gia trì của chư Phật, chư Bồ Tát, chư vị Tổ sư và tất cả sự đồng tình ủng hộ khắp nơi đến với tăng thân Bát Nhã trong cơn nguy kịch này.
Quý thầy, quý sư cô tại tu viện
Bát Nhã đều là những vị có tuổi đời còn rất trẻ, đang mang trong người một
trái tim phụng sự vì đạo Pháp, vì chúng sanh, vì dân tộc.
Qúy thầy, quý sư cô đã bỏ tất cả những xa hoa, cắt dứt mọi sợi dây ràng buộc chỉ với một mục đích giải thoát cho bản thân và cho mọi người. Hôm nay trong tình thế nguy cấp như thế này nhưng tăng thân Bát Nhã không dùng bạo động để chống trả bạo động. Tất cả đều ngồi yên trong Định tạo ra một năng lượng tình thương. Năng lượng tình thương này sẽ chuyển hóa được hận thù của những người có ác tâm. Mong muốn lòng từ bi dần thấm vào tâm của họ.
Chúng tôi, những Phật tử trẻ mong
sự ủng hộ của tất cả mọi người trên thế giới lên tiếng nói chung để giúp đỡ
tăng thân Bát Nhã qua cơn nguy biến này. Xin đồng cầu nguyện để tạo nên một
năng lượng tình thương chuyển hóa mọi bạo động.
Một sư cô biết rất rõ quá trình thành lập tu viện Bát Nhã, hiện đang ở Huế, nói rằng văn thư mới nhất của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam ban hành có thể xem là dấu chấm hết cho sự hiện diện của tăng sinh theo pháp môn Làng Mai tại tu viện Bát Nhã.
Sư cô Thoại Nghiêm cho biết: “Trong văn thư mới nhất của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam do
thầy Thiện Nhân ký cũng có thể xem là lời khai tử sự hiện diện của mình ở đó.
Nội dung có phần: các vị đã đăng ký thì cho ở tu học, chờ thời gian di chuyển
đến chỗ mới. Các vị chưa đăng ký nhưng tu học đàng hoàng thì cũng tạo điều
kiện tu học, chờ thời gian di chuyển đến chỗ mới.
Vậy là rõ ràng thầy Đức
Nghi không cho mình ở đó nữa. Nhưng chờ thời gian di chuyển đến chỗ mới, thì
chỗ mới là chỗ nào, thời gian nào thì di chuyển, không ai giải quyết. Cũng
xin thưa rất rõ, mình đã đầu tư tất cả niềm tin, tiền bạc vào đó rồi bây giờ
lấy đâu ra chỗ khác?”
Tu viện Bát Nhã được xây dựng theo
ý tưởng của thiền sư Nhất Hạnh. Theo đó, ông kêu gọi những ai muốn tu tập
theo pháp môn Làng Mai tại Việt Nam thì xây dựng cơ sở vật chất, và phía Làng
Mai sẽ cung cấp giáo thọ để giảng dạy.
Tu viện Bát Nhã là cơ sở đầu tiên ra đời theo ý tưởng này. Thầy Pháp Hội nói rằng “Thượng tọa Đức Nghi là người đầu tiên phát tâm cúng dường cơ sở có sẵn để phát triển thêm. Giờ đây đã phát triển rất nhiều lần, nhưng nay thì Thượng Tọa Đức Nghi đổi ý, muốn đuổi tất cả tu sĩ nước ngoài.”
Ngoài những vấn đề rất rắc rối
xung quanh yếu tố pháp lý liên quan đến cơ sở vật chất, chủ sở hữu quyền sử
dụng đất đai trên đó xây dựng tu viện Bát Nhã, tiền bạc được đầu tư để xây
dựng tu viện, vân vân, thì có ý kiến cho rằng tư thế của Làng Mai có thể là
nguyên nhân sâu xa của vấn đề.
Đây quả là bài học quý giá cho các
tôn giáo,những ai chủ trương mang " Chúa Phật" ra thỏa hiệp với bọn
quỷ đỏ. Một chân lý bất biến muôn thuở là thiện và ác không " đội trời
chung " !
|
Hí hửng với
VC Nguyễn Minh Triết
Sự phản bội của thiền sư Thích Nhất Hạnh
Phạm Cố Quốc
Lời tác giả: Bài viết này được lược
trích từ bài "Sự Thật Che Giấu Sự thật" và đổi lại tựa đề cho đúng
với hoàn cảnh thực tại của Sư ông Nhất Hạnh. Sư ông Nhất Hạnh đã phản bội lý
tưởng của ông ta qua hai hành động về Việt Nam để:
1) Giải độc cho CSVN
trong thời điểm mà thế giới lên án CSVN đang khốc liệt đàn áp Tôn giáo, và
2) Bành trướng môn phái
Tu sĩ có quyền lấy vợ.
Người viết xin được đưa
ra một số sự thật như sau:
Sự thật về sự khủng
bố:
1) Vào ngày
11.9.2001, đã có trên dưới 7 ngàn dân Mỹ và các dân khác trên thế giới đã bị
thiệt mạng dưới những khối bê tông cốt sắt khổng lồ tại Nữu Ước và Ngũ Giác Đài
– Đó là sự thật!
2) Qua quá
trình điều tra của cơ quan FBI, chính thực rõ ràng tên trùm khủng bố Osama Bin
Laden và đồng bọn đã trực tiếp gây ra vụ thảm sát đẫm máu này – Đó là sự thật!
3) Nếu vì lý
do bất đồng chính kiến với một thể chế chính trị nào đó, Laden có thể nhắm ngay
đầu não của một chính quyền, là một chuyện khác; nhưng thật sự Laden đã cố tình
giết hại những người dân vô tội tại Trung tâm Mậu dịch Quốc tế. Rõ ràng Laden
và đồng bọn là những tên sát nhân, mất hết lương tri, cố tình diệt chủng, không
thua gì Cộng sản Việt Nam– Đó là sự thật!
4) Chính
quyền Taliban đã đập nát tất cả những tượng Phật, di tích Phật giáo có tầm cỡ
lịch sử, hủy diệt một nền văn hóa có tự ngàn xưa, đã chứng tỏ cho thế giới thấy
được sự thật về những hành động dã man của bọn chúng. Thể chế chính quyền
Taliban hiện nay đang diệt chủng, diệt tông, không thể tha thứ – Điều này không
thể chối cãi!
Sự thật về Thiền sư
Nhất Hạnh:
Thiền Sư Thích Nhất Hạnh |
1) Thiền sư
Nhất Hạnh đã cố tình quên đi hành động dã man của tập đoàn khủng bố, mặc nhiên
trước những sinh linh vô tội, nỗi đau đớn của thân nhân và nhân dân Hoa Kỳ, nỗi
lo sợ của toàn thế giới trước âm mưu tiêu diệt nhân loại của tập đoàn này qua
biến cố vừa qua. Trước nỗi thống khổ của nhân loại, Thiền sư đã không thể hiện
tinh thần Bồ tát đạo, cứu độ chúng sinh qua lời Phật dạy trong Lục Độ Thập
Kinh: "Bồ tát thấy dân kêu ca, do vậy, xông mình vào nơi chính trị hà khắc
để cứu muôn dân ra khỏi chốn lầm than". Đó là sự thật!
2) Từ ngày
bọn Cộng sản áp đặt nền chuyên chính trên toàn nước Việt, chúng ra sức bóc lột
nhân dân, tham nhũng cực độ, đàn áp khốc liệt, tiêu diệt tôn giáo, khủng bố
chứng nhân và các nhà ái quốc yêu tự do, thủ tiêu Hòa thượng Thích Thiện Minh,
Hòa thượng Thích Trí Thủ… giam cầm và quản chế Hòa thượng Huyền Quang, Quảng
Độ… thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, một Giáo hội Dân lập được
truyền thừa gần 2000 năm của Lịch Đại Tổ Sư, một Giáo hội đã dày công nuôi
dưỡng Thiền sư Nhất Hạnh và nhờ sự trưởng dưỡng đó mới được đến ngày nay,
thế mà khi Giáo hội trong cơn Pháp nạn, kêu cứu từ hơn một phần tư thế kỷ qua
mà sư vẫn thiền, vẫn còn tự cho mình là "nhất hạnh". Đó là sự
thật!
3) Sư Nhất
Hạnh đã chọn thành phố New York để tổ chức một buổi thuyết trình, Thiền sư đã
quảng cáo 2 lần, một lần ¼ trang và sau đó quảng cáo nguyên trang. Trong quảng
cáo có đăng bài thơ với phần ghi chú rằng, Bến Tre - thị xã ba trăm ngàn dân -
đã bị phá hủy chỉ vì 7 du kích bắn vu vơ. Trong quảng cáo lần thứ nhì, con số
"7" bị rút đi vì gặp sự phản ứng của dư luận, nhất là qua cuộc Họp
Mặt Cho Sự Thật tại miền Nam Cali vào ngày 14.10.2001 đã minh xác lời của Thiền
Sư Nhất Hạnh là sai trái. Đó là sự thật!
4)
Sư Nhất Hạnh đã buộc tội quân đội Việt Nam Cộng hòa và Đồng minh Hoa Kỳ một
cách hàm hồ như sau:
- Chỉ có "7"
hoặc "vài" du kích quân Việt Cộng vào thành phố.
- Du kích quân bắn máy
bay Mỹ, không trúng.
- Du kích quân rút đi.
- Mỹ ném bom hủy diệt
thành phố ba trăm ngàn dân Bến Tre.
- Viên chức Mỹ tuyên bố:
hủy diệt thành phố Bến Tre để cứu nó.
... Những hành vi như đã
kể ra ở trên chứng tỏ Thiền sư Nhất Hạnh đã đi ngược lại với nguyện vọng đấu
tranh cho công lý của mọi người, thiết thực nhất là nguyện vọng đấu tranh đòi
hỏi Cộng sản phải thực thi tự do tôn giáo và nhân quyền tại Việt Nam của toàn
thể Người Việt Tỵ nạn Cộng sản ở Hải ngoại. Xin nhấn mạnh một lần nữa là Người
Việt Tỵ nạn Cộng sản, nghĩa là tỵ nạn chính trị, nghĩa là không chịu nỗi sự đàn
áp chém giết khốc liệt của tập đoàn Cộng sản nên phải tỵ nạn, chứ không phải tỵ
nạn kinh tế! Do đó, người Việt lưu vong đó đây được các chính phủ tự do nhân
đạo cứu vớt đón nhận để cho ăn nhờ ở đậu, cư trú tạm thời. Nếu là tỵ nạn kinh
tế, chúng tôi tin chắc rằng đã không có quốc gia nào đón nhận. Chính vì vậy,
bất cứ những tuyên cáo, hoạt động nào nằm trong phương hướng bảo vệ chính nghĩa
quốc gia, chống Cộng sản, đều là việc chung của mọi người Việt Tỵ nạn Cộng sản.
Mặc dù họ không có nói ra, nhưng trong tâm tư của mỗi người Việt lưu vong hải
ngoại sau 1975 đều mang ý nghĩ như vậy, ngoại trừ những tên đã tự đổi cốt của
chính mình từ tỵ nạn Cộng sản sang tỵ nạn kinh tế để kiếm sống qua ngày, và sẵn
sàng giao lưu, hiệp thông với Cộng sản. (Những tên này đã đánh mất lương tri
nhân loại, đánh mất lập trường chính trị để tiếp tay với lũ côn đồ giết hại dân
lành, tiêu diệt đạo pháp).
... Điều mà ai cũng biết
Thiền sư Nhất Hạnh là một tu sĩ giỏi (Điều nổi bật nhất là Thiền sư Nhất
Hạnh giỏi ru ngủ. Những ai đang được Thiền sư Nhất Hạnh ru ngủ rồi, thì dù bất
cứ tiếng kêu la thống thiết nào, ngay cả bom nguyên tử nổ bên tai, cũng không
tài nào thức tỉnh họ được), thông hiểu triết lý nhà Phật, và là tác giả của
nhiều cuốn sách. Nhưng GIỎI là đặc điểm cá nhân của Thiền sư Nhất Hạnh. Nếu
Thiền sư Nhất Hạnh không đem cái GIỎI của mình để cứu đạo, cứu đời, thì GIỎI
trở nên vô dụng và không ăn thua gì đến công cuộc đấu tranh của tập thể Người
Việt Tỵ nạn Cộng sản hiện nay. Không những thế, Thiền sư Nhất Hạnh đã nhúng tay
vào làm công việc phản chiến và ngụy hòa, đã kêu gọi tha thứ cho quân khủng bố
trong lúc quân khủng bố cứ liên tục phát động chiến dịch đẫm máu này (cướp
máy bay lao vào World Trade Center) đến chiến dịch đẫm máu khác (vi
khuẩn anthrax, giựt sập cầu, đánh rớt máy bay dân sự…) để giết hại dân vô
tội, đến nỗi người Mỹ đã thay đổi hẳn tình cảm đối với người Việt Nam, cho nên
bắt buộc mọi người phải gióng lên những tiếng nói cho công lý và chính nghĩa.
Sống trên nước Mỹ, người dân thường thấy, khi mở radio, truyền hình, sau vụ
khủng bố, không có tin gì ngoài những tin thương hại do độc khuẩn của bọn khủng
bố tạo ra và những lời cảnh giác của phóng viên truyền hình, báo chí. Một con
sâu làm rầu bát canh! Sau khi nghe bài thuyết trình "độc nhất vô nhị"
của Thiền sư Nhất Hạnh tại Nữu Ước, dân Mỹ quá sức phẫn nộ đã phải hô to lên
rằng:
"Vietnamese go home!" Thái độ của người Mỹ đối với
người Việt Tỵ nạn Cộng sản, nay là thế đó. Từ tình cảm ưu ái, thân thiện, đã
trở thành thù ghét đắng cay. Càng thù ghét người Việt quốc gia tại hải ngoại
chừng nào, người Mỹ càng trở nên thân thiện gần gũi với bọn Cộng sản nhiều hơn.
Và, trận chiến sẽ xoay chiều. Người Mỹ sẽ coi chúng ta là những kẻ đồng lõa, là
những người bao che cho tạo tội ác nên giúp tội ác tạo tội ác. Thế rồi, công
cuộc đấu tranh cho nhân quyền, dân chủ và tự do tôn giáo tại quốc nội sẽ dư
thừa. Không có ai tin chúng ta cả. Người Mỹ sẽ nghĩ rằng chúng ta muốn phát
động phong trào khủng bố để chống chính quyền Cộng sản ở Việt Nam, chứ không
phải để đòi hỏi tự do, nhân quyền và dân chủ, vì đất nước Việt Nam có tự do
thật sự, có nhân quyền hẳn hoi. Hơn nữa, dần dần những tin tức xấu xa do Thiền
sư Nhất Hạnh khơi động này sẽ được loan chuyển khắp mọi nơi trên thế giới.
Không những người Mỹ, mà dân chúng trên thế giới đều có một nhận định xấu xa về
công cuộc vận động đấu tranh cho tự do tôn giáo của người Việt khắp nơi trên
toàn cầu. Từ đó, chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trên chiến trường chống Cộng và
phục hưng đất nước. Chúng ta không hiểu được điều đó sao ? Thế thì, ai đã gây
ra ảnh hưởng xấu ? Không phải là Thiền sư Nhất Hạnh thì còn ai vô đây ? Chúng
ta không thể tiếp tục ra sức bao che cho tội ác, biện minh che cho sự phản bội
của Thiền sư Nhất Hạnh!
Đó chỉ mới bàn về những
ảnh hưởng tác hại của sự phản chiến của Thiền sư Nhất Hạnh mà thôi. Riêng,
trong bài thuyết trình tại Nữu Ước và tại những trang quảng cáo ầm ĩ của Thiền
sư Nhất Hạnh trên báo New York Times, chúng ta rất dễ tìm những luận điệu vu
khống, bôi nhọ quân đội Cộng hòa, lẫn những lợi điểm cho Cộng sản, như đã liệt
kê ở trên. Điều đáng buồn là Thiền sư Nhất Hạnh đã đại vọng ngữ để đưa ra những
con số không thật, những tin tức láo khoét khi nói về con số tử thương tại Bến
Tre với mục đích gán ghép chồng chất tội ác lên đầu quân nhân Mỹ-Việt Nam Cộng
hòa. Thiền sư Nhất Hạnh đã bôi nhọ lên mặt Cộng hòa và tô son trên môi Cộng
sản!
... Một điều cần biết là
Thiền sư Nhất Hạnh giao du tứ phương để lấy lòng dân. Thiền sư Nhất Hạnh được
lòng rất nhiều người. Người theo Thiền sư Nhất Hạnh cũng không phải ít. Nếu
Thiền sư Nhất Hạnh là một tu sĩ biết lo cho dân tộc (quốc nạn) và đạo
pháp (pháp nạn), chỉ cần Thiền sư gióng lên tiếng nói cứu độ quần sinh
thôi, thì đảng Cộng sản Việt Nam đã tiêu diêu miền khói lửa lâu rồi, chứ đâu mà
cảnh địa ngục trần gian còn day dưa đến hôm nay trên đất Việt? (Xin được chú
thích: Nói thế không phải để đề cao Thiền sư Nhất Hạnh, nhưng để buồn cho Thiền
sư Nhất Hạnh có vũ khí tốt mà không biết dùng, nhất là trong tình trạng khẩn
thiết của Đạo pháp hiện nay). Nhưng, tiếc thay, nhìn vào đội ngũ đông đảo
"hùng hậu" của Làng Hồng, Làng Mai, người ta chỉ thấy một đám người
đang ngủ gà ngủ gật…
Sở dĩ mà dân New York hô
lên "Vietnamese go home" nhưng không nói "Thich Nhat Hanh go
home" là vì Thiền sư Nhất Hạnh dẫn cả một đại đội tiến về New York. Nhìn
vào đám đông này, người ta chỉ thấy họ là Vietnamese, không phải là Thich Nhất
Hanh! "Con sâu làm rầu bát canh" ở chỗ đó! Rõ ràng Thiền sư Nhất Hạnh
đã ô nhục toàn dân tỵ nạn CS ở hải ngoại, ô nhục nước Mỹ. Vụ thảm sát vào ngày
11.9.2001 đó, ít nhiều, cũng đã tạo cơ hội cho giới truyền thông báo chí của
bọn Cộng sản, như ở Hồng Kông, Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba thừa nước đục thả
câu, tuyên truyền với dân chúng rằng Mỹ là con cọp giấy. Chưa đủ, chúng còn
thâu băng, làm phim để kinh tài và hạ nhục Mỹ Quốc. Tại sao Thiền sư Nhất Hạnh
không đi qua Afghanistan để "thuyết pháp" cho bọn côn đồ đừng có hủy
diệt tượng Phật, đừng có tiếp tục giết người vô tội, ngưng ngay những hành động
khủng bố, mà Thiền sư cố nài nỉ người Mỹ tha cho bọn chúng ? (Mặt khác,
Thiền sư Nhất Hạnh cố tạo ra những con số bất thật để ghép tội người Mỹ, rồi
tạo áp lực tinh thần và nhân tính để bắt buộc người Mỹ nhận thấy rằng chính
người Mỹ cũng đã gây khủng bố ở Bến Tre, nên phải tha cho quân khủng bố Osama
Bin Laden và đồng bọn). "Từ bi, Vị tha" kiểu ngược đời như thế
này, không biết Thiền sư Nhất Hạnh đã tìm đâu ra ở trong Tam Tạng Kinh điển của
Phật giáo ? Tạo cơ hội cho kẻ ác hành hung bằng cách khuyên người hiền nên cố
tâm chịu đựng! Sao mà hao hao giống luận điệu của Cộng sản vậy kìa: "Bà
con ơi, nên chịu đựng đi, đừng nhúc nhích mà chết, tại vì Đảng đã lỡ nắm quyền
hành rồi, cho nên bắt buộc Đảng phải bóc lột, ăn cướp, hút máu dân để cho thỏa
lòng tham vô cùng vô tận của Đảng, đừng có thắc mắc hoặc khiếu nại mà bị chặt
đầu, vì đó là luật Đảng. Tốt nhất là phải chịu đựng, chịu đựng và tha thứ cho
Đảng thì mới được sống an thân!…" Thảm khổ!!!
Điều nổi bật hơn về
Thiền sư Nhất Hạnh là Thiền sư đã được trưởng thành trong căn nhà của Giáo hội (GHPGVNTN),
Thiền sư cùng tu, cùng ăn, cùng ở với những đồng đạo của mình. Thế nhưng, trong
mấy chục năm qua, Giáo hội của mình bị bức tử, đồng đạo của mình bị tù đày,
quản chế, 80 triệu dân quốc nội của mình không ngừng kêu cứu, thậm chí giáo
pháp của Đức Phật cũng bị bọn côn đồ đảng Cộng sản đảo lộn, bôi nhọ, bảo rằng
còn thua xa với thuyết lý Mác-Lê-Hồ rồi mang vào trường học để nhồi sọ sinh
viên, miệt thị Phật giáo; Thiền sư Nhất Hạnh vẫn ngậm miệng, giả câm, giả điếc.
Là một trưởng tử của Như Lai, Thiền sư Nhất Hạnh đã làm gì để lấy lại hương vị
tinh nguyên của Giáo lý nhà Phật khi bị đảng Cộng sản đang bỏ chung vào một
soong để chiên xào xáo trộn với chủ nghĩa ma quái Mác-Lê ? Sau này, thế hệ trẻ
tại Việt Nam sẽ bị đầu độc rằng: Giáo pháp của Phật chẳng hơn gì lý thuyết
Mác-Lê-Hồ cả, thi hành theo chủ nghĩa của Mác coi bộ thực tiễn hơn.. Khi đó,
Thiền sư sẽ nghĩ gì ? Đây mới chính là thời kỳ mạt pháp! Phật pháp đang trên
đường băng hoại!
Chưa hết, trong thời
gian Ngài Quảng Độ bị cầm tù trong ngục, Ngài đã làm 300 bài thơ tranh đấu,
Ngài tin tưởng và chuyển ra hải ngoại cho Thiền sư Nhất Hạnh. Thiền sư Nhất
Hạnh đã liệng vào sọt rác. Thiền sư Nhất Hạnh tưởng rằng không ai hay biết, vì
cứ đinh ninh rằng Hòa thượng Quảng Độ sẽ bị chết trong tù, hoặc ít nhất cũng sẽ
không bao giờ thấy được ánh sáng mặt trời. Nhưng trời cao có mắt. Kẻ ác bất khả
hại hiền nhân. Nhờ sức vận động hy hữu của tất cả các hội đoàn, Cộng đồng, nhất
là của Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế tại Paris và của Văn phòng II Viện Hóa
đạo đến với các chính giới hải ngoại đã làm áp lực lớn mạnh, bắt buộc Cộng sản
phải phóng thích Ngài Quảng Độ. Sau đó, qua cuộc phỏng vấn của Giáo sư Võ Văn
Ái với Ngài Quảng Độ bằng điện thoại viễn liên sau những ngày tù tội, Ngài
Quảng Độ có đề cập đến 300 bài thơ trong tù đã được gởi sang cho Thiền sư Nhất
Hạnh để nhờ chuyển qua cho Giáo sư Ái. Gs Võ Văn Ái quá đổi ngạc nhiên, trả lời
rằng là Anh không có nhận bài thơ nào của Ngài Quảng Độ do Thiền sư Nhất Hạnh
chuyển đến cả. Ngài Quảng Độ chỉ phản ứng một cách rất nhẹ nhàng: "Vậy
à?". Ngài Quảng Độ còn bảo rằng Ngài còn ghi nhớ tất cả 300 bài thơ ấy ở
trong trí óc của Ngài, khi rảnh rỗi, Ngài sẽ chép lại và gởi qua cho Anh
Ái để in thành một tập thơ… (Xin quý vị liên lạc với Phòng Thông tin Phật
giáo Quốc tế để xin bản sao của cuộc phỏng vấn này, nếu cần).
Sau khi tin tức bị tiết
lộ, Thiền sư Nhất Hạnh giả vờ làm một bài thơ "ca ngợi" sự chịu đựng
và tinh thần hy sinh cho Đạo pháp của Ngài Quảng Độ, với mục đích là để che đậy
sự tráo trở của mình, đề phòng lòng phẩn uất và cũng để thoa dịu sự bất bình
của mọi người dân khi họ biết là Thiền sư Nhất hạnh đã dẹm kín 300 bài thơ của
Ngài Quảng Độ. (Người viết đã có đọc được bài thơ này của Thiền sư Nhất Hạnh
trên một web site nào đó – tạm thời không nhớ rõ là đăng trên web nào.)
Tủi hổ thay, mồ cha
không khóc, Thiền sư Nhất Hạnh đi khóc đống tro tàn!
Với tư cách là một
trưởng tử của Như Lai, hãy lấy Phật pháp làm sinh mạng, lấy Sự thật làm nền
tảng. Vì, căn bản Giáo lý của Đạo Phật là lấy Sự thật làm nền tảng cho sự tu
học, hoằng hóa. Chính vì vậy mà Đạo Phật là Đạo Như Thật. Hơn nữa, trên phương
diện dẫn chứng lịch sử, thời gian và con số phải được trích dẫn chính xác không
sai chạy mỗi khi đề cập đến, cho hợp với câu "Lịch sử đã chứng minh…"
Với cương vị của một
công dân, hãy lấy Quốc gia làm đầu, lấy Dân tộc làm gốc.
Với thân phận của một kẻ
tỵ nạn lưu vong, nên lấy Tổ quốc làm trọng, phải nổ lực đấu tranh để mong có
được ngày về.
Nhưng đau buồn thay,
Thiền sư Nhất Hạnh là một tu sĩ Phật giáo mà không làm được chuyện đó! Ngược
lại, Thiền sư đã vọng ngữ, bóp méo lịch sử, đưa ra những dữ kiện sai lạc nhằm
vu cáo quân lực chính nghĩa Cộng hòa, làm lợi cho Cộng sản, trong lúc mà phong
trào tranh đấu cho nhân quyền và tự do tôn giáo đang lên cao. Thiết nghĩ, việc
làm của Thiền sư Nhất Hạnh cần phải được chỉnh đốn.
Phạm Cố Quốc
Thăm
anh 5 Condom Võ Nguyên Giáp
Trong vai Thừa tướng Lã Bất Vi của
vở tuồng Hát Bội "Hán Sở Tranh Hùng".
Nhất Hạnh = Kẻ thất bại trong những ma gian toan tính, phường "ăn cơm
quốc gia thờ ma cộng sản".
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen