đọc trong e-mail cuả bạn
Món này tên Lý Thụy ,Nguyễn tất thành chắc
đuợc "hân hạnh" nếm thử rồi !!hèn chi con cháu cuả hắn ta (bọn công sản hà nội)..ngu không thể tuởng
tuợng đuợc !! đất nuớc tuơi đẹp giàu có mà đem cống cho giặc!! đúng là lũ ăn
...c..!! thiệt hết chuyện nói !! chơi ,kết bạn với lũ Tàu phù dơ dáy nhơ bẩn !!!
Lạ lùng món... “lẩu phân bò” ở Trung Quốc
Đây là món ăn nổi tiếng của người dân Đài Châu, thuộc đông nam tỉnh Quý Châu.
Để cho ra nồi "lẩu phân bò" không phải đơn giản mà đòi hỏi người chế biến phải hết sức kỳ công và tinh tế. Đây là món ăn nổi tiếng của người dân Đài Châu, thuộc đông nam tỉnh Quý Châu.
Trước khi giết mổ bò, người ta sẽ cho bò ăn no cỏ tươi kèm với thảo dược. Sau khi bò được mổ, những thức ăn chưa được tiêu hóa hết trong dạy và và ruột của bò sẽ được lấy ra, từ đó vắt lấy thứ chất lỏng đặc sệt. Thường chất dịch từ ruột non sẽ đắng hơn so với từ dạ dày.
Thức ăn chưa được tiêu hóa hết được lấy ra trong dạ dày bò.
Được cẩn thận lấy ra vắt lấy nước cốt.
Khi chế biến, người ta thường cho thêm mật bò cùng gia vị, tất cả bỏ vào nồi, đun sôi vặn nhỏ lửa và thưởng thức. Trong dân gian, thường phải đến ngày Tết người ta dân địa phương mới dám làm món lẩu đặc biệt này cùng người thân sì sụp trong tiết trời lạnh giá ngày đầu năm.
Tuy nhiên chất dịch trên phải được lấy từ những con bò khỏe mạnh và được đun sôi kỹ để đề phòng có bệnh truyền nhiễm cũng như ký sinh trùng độc hại. Chính vì vậy thực khách khi đi ăn "lẩu phân bò" cũng sẽ chọn những nhà hàng có quy mô và tên tuổi để thưởng thức.
Khi chế biến sẽ thêm các gia vị cùng hương liệu thuốc Bắc.
Vị chung của "lẩu phân bò" là đắng và khó ăn với những người lần đầu thưởng thức.
Mùi hương từ nồi "lẩu phân bò" có vị đắng, khi ăn cũng sẽ có vị thuốc và có chút đăng đắng. Tùy theo khẩu vị của thực khác, có thể gia giảm hương vị trong nồi lẩu nhưng khó có thể làm mất được vị đặc trưng của lẩu phân bò.
Theo người dân địa phương cho biết, cuối nồi lẩu thường có thêm các hương liệu từ vị thuốc đông y như 5 nhúm xương bồ và xuyên khung, như vậy khi ăn sẽ càng thấy thơm. Thông thường những người ăn quen sẽ vừa ăn vừa hụp nước trong nồi, nhưng với người không quen thì rất khó nuốt.
Cỏ chưa được tiêu hóa hết từ dạ dày và ruột non bò.
Sau đó được vắt lấy nước như thế này.
Theo ông chủ một quán "lẩu phân bò" giới thiệu, món này có công hiệu rất tốt cho hệ tiêu hóa. Chủ quán nhớ lại một truyền thuyết do cha ông kể lại, một người dân ở Quý Châu từng bị tiêu chảy liên miên, bụng đau âm ỉ và đã chữa chạy khắp nơi nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm.
Khi ông này thấy loài bò, dê ăn đủ loại cỏ mà cơ thể khỏe mạnh nên liền thử ăn phân của loài này xem sao. Ăn vài lần thì bệnh tiêu chảy cũng lập tức biến mất.
Cách làm món "lẩu phân bò" được người Kiềm (người Quý Châu) khu vực Đông Nam tỉnh lưu truyền từ hàng ngàn năm trước. "Lẩu phân bò" thực chất là sử dụng dịch trong dạ dày của những loài động vật nhai lại.
Món này thường được người dân ăn vào những dịp Tết.
Dịch từ dạ dày sẽ bớt đắng hơn so với từ ruột non.
Ví dụ loài trâu, bò sau quá trình ăn sẽ ợ lại số thức ăn chưa được tiêu hóa trong dạ dày lên miệng để nhai lại một lần nữa. Thông thường trâu, bò ăn cỏ phần lớn sẽ nuốt sau khi chưa nuốt kỹ hoàn toàn, sau đó được đưa vào phần ruột gọi là "tổ ong".
Khi thực phẩm được nôn ngược trở lại vòm miệng sẽ trộn lẫn với nước bọt và dịch vị, người dân địa phương gọi đây là "canh bách thảo".
Lạ lùng món... “lẩu phân bò” ở Trung Quốc
Đây là món ăn nổi tiếng của người dân Đài Châu, thuộc đông nam tỉnh Quý Châu.
Để cho ra nồi "lẩu phân bò" không phải đơn giản mà đòi hỏi người chế biến phải hết sức kỳ công và tinh tế. Đây là món ăn nổi tiếng của người dân Đài Châu, thuộc đông nam tỉnh Quý Châu.
Trước khi giết mổ bò, người ta sẽ cho bò ăn no cỏ tươi kèm với thảo dược. Sau khi bò được mổ, những thức ăn chưa được tiêu hóa hết trong dạy và và ruột của bò sẽ được lấy ra, từ đó vắt lấy thứ chất lỏng đặc sệt. Thường chất dịch từ ruột non sẽ đắng hơn so với từ dạ dày.
Thức ăn chưa được tiêu hóa hết được lấy ra trong dạ dày bò.
Được cẩn thận lấy ra vắt lấy nước cốt.
Khi chế biến, người ta thường cho thêm mật bò cùng gia vị, tất cả bỏ vào nồi, đun sôi vặn nhỏ lửa và thưởng thức. Trong dân gian, thường phải đến ngày Tết người ta dân địa phương mới dám làm món lẩu đặc biệt này cùng người thân sì sụp trong tiết trời lạnh giá ngày đầu năm.
Tuy nhiên chất dịch trên phải được lấy từ những con bò khỏe mạnh và được đun sôi kỹ để đề phòng có bệnh truyền nhiễm cũng như ký sinh trùng độc hại. Chính vì vậy thực khách khi đi ăn "lẩu phân bò" cũng sẽ chọn những nhà hàng có quy mô và tên tuổi để thưởng thức.
Khi chế biến sẽ thêm các gia vị cùng hương liệu thuốc Bắc.
Vị chung của "lẩu phân bò" là đắng và khó ăn với những người lần đầu thưởng thức.
Mùi hương từ nồi "lẩu phân bò" có vị đắng, khi ăn cũng sẽ có vị thuốc và có chút đăng đắng. Tùy theo khẩu vị của thực khác, có thể gia giảm hương vị trong nồi lẩu nhưng khó có thể làm mất được vị đặc trưng của lẩu phân bò.
Theo người dân địa phương cho biết, cuối nồi lẩu thường có thêm các hương liệu từ vị thuốc đông y như 5 nhúm xương bồ và xuyên khung, như vậy khi ăn sẽ càng thấy thơm. Thông thường những người ăn quen sẽ vừa ăn vừa hụp nước trong nồi, nhưng với người không quen thì rất khó nuốt.
Cỏ chưa được tiêu hóa hết từ dạ dày và ruột non bò.
Sau đó được vắt lấy nước như thế này.
Theo ông chủ một quán "lẩu phân bò" giới thiệu, món này có công hiệu rất tốt cho hệ tiêu hóa. Chủ quán nhớ lại một truyền thuyết do cha ông kể lại, một người dân ở Quý Châu từng bị tiêu chảy liên miên, bụng đau âm ỉ và đã chữa chạy khắp nơi nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm.
Khi ông này thấy loài bò, dê ăn đủ loại cỏ mà cơ thể khỏe mạnh nên liền thử ăn phân của loài này xem sao. Ăn vài lần thì bệnh tiêu chảy cũng lập tức biến mất.
Cách làm món "lẩu phân bò" được người Kiềm (người Quý Châu) khu vực Đông Nam tỉnh lưu truyền từ hàng ngàn năm trước. "Lẩu phân bò" thực chất là sử dụng dịch trong dạ dày của những loài động vật nhai lại.
Món này thường được người dân ăn vào những dịp Tết.
Dịch từ dạ dày sẽ bớt đắng hơn so với từ ruột non.
Ví dụ loài trâu, bò sau quá trình ăn sẽ ợ lại số thức ăn chưa được tiêu hóa trong dạ dày lên miệng để nhai lại một lần nữa. Thông thường trâu, bò ăn cỏ phần lớn sẽ nuốt sau khi chưa nuốt kỹ hoàn toàn, sau đó được đưa vào phần ruột gọi là "tổ ong".
Khi thực phẩm được nôn ngược trở lại vòm miệng sẽ trộn lẫn với nước bọt và dịch vị, người dân địa phương gọi đây là "canh bách thảo".
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen