MN:Ý nghĩa cuả Trí Huệ trong Phật Giáo ! :)
Trí huệ= Bát Nhã= Prajna Paramita
Trí huệ có thể được hiểu một cách đơn giản là khả năng giải quyết bất cứ vấn để gì. Tuy nhiên, trong Đạo Phật nó có một ý nghĩa sâu sắc hơn được thể hiện bởi thuật ngữ tiếng Phạn là “trí tuệ Bát nhã” (prajna) nói lên sự liên hệ với trí tuệ hoàn hảo của một vị Phật. Trí huệ là một trong hai điều thiết yếu phải tích lũy để trở thành một vị Phật. Điều thứ hai cần tích lũy là công đức (xem phần “Phước báu”). Với trí huệ, bạn sẽ có được tâm của một vị Phật và đạt được các năng lực phi thường cũng như các khả năng cần thiết để giúp đỡ chúng sinh.
Để đạt được trí tuệ Bát nhã, bạn phải tuân theo trình tự phẩm hạnh (giới luật), định lực và sau đó là trí huệ. Nếu bạn không cư xử một cách có phẩm hạnh bằng việc tuân theo giới luật, bạn sẽ không thể có sự tập trung định lực. Nếu không có định, bạn sẽ không thể đạt được trí tuệ Bát nhã siêu việt. Tất nhiên, bạn cũng phải phát triển trí tuệ để biết cách làm thế nào để áp dụng đúng các giới luật một cách đúng đắn.
Có ba loại trí tuệ. Trí tuệ có được thông qua sách vở (Văn), trí tuệ có được thông qua quán sát thực tiễn (Tư), và cả hai loại này đều được trau dồi nhằm đạt được trí tuệ thứ ba là trí tuệ về thực tại tối hậu. Hai loại trí tuệ đầu tiên là những điều kiện tiên quyết chủ yếu để đạt được trí tuệ về thực tại tối hậu. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói rằng không có điều gì vượt qua Bát nhã. Giáo pháp về trí tuệ Bát nhã là giáo pháp cao nhất của Phật pháp.
Nó lý giải về bản tính nguyên thủy của các vị Như lai cũng như tất thảy chúng sinh. Đó là chân lý của vũ trụ. Bạn phải đạt được trí tuệ Bát nhã để tự giải thoát cho mình khỏi vòng luân hồi sinh tử. Để đạt được trí tuệ về thực tại tối hậu, bạn phải nhận thức một cách triệt để nguyên lý rằng bản chất của mọi vật là rỗng không. Bạn phải hiểu bản chất vô thường của mọi thứ. Bạn phải biết rằng mọi hiện tượng thế gian là huyễn ảo, trống rỗng và giả tạo giống như những giấc mơ, những ảo giác, bong bóng. Trí tuệ Bát nhã Prajna có khi được gọi là sự hiểu biết, tri thức, trí tuệ hay cái nhìn sâu sắc. Nó là một trí tuệ trực giác không thể diễn đạt được bởi các khái niệm. Đó là cái thấy sâu sắc về tánh Không, là bản chất của thực tại. Nó là một từ tiếng Phạn để chỉ trí tuệ mà về cơ bản có nghĩa là cái thấy thanh khiết về tính không – bản chất tự nhiên của thực tại.
MN: Mn xin góp ý và triễn khai thêm wa những cảm nhận cũng như những kinh nghiệm mà MN đã trải wa trong cuộc đời cuả mình ,những đau thuơng cũng như những điều hạnh phúc !duới cái nhìn Thiền học, Trí huê theo thiển ý cuả MN là một điều gì mà ta cảm nhận không qua phương pháp so sánh ,lý luận trong cái tâm thức cuả ta ,mà là vuợt trên tất cả các điều suy tư ,giằng xé bình thuờng ,những đúng sai mà mà ta thuờng suy nghĩ,của tâm thức ta và nhiều khi đưa đến...những lúc mà tâm thức cuả ta vô ngõ bí ,không có lối thoát! và khi đó trong ta bỗng phát hiện một điều gì ,không còn một ngôn ngữ nào có thể định nghĩa ,diễn tả đuơc nữa ...như,tình trạng đó MN đã đọc đuợc trong một bài viết ,hay bài dịch cuả thiền sư Tuệ Sỹ ,ông viết : cái trang thái không thể giả thích,diễn tả đó ..giống như khi tâm thức ta bị khấy động , như một ly nuớc chanh đuờng lúc mới pha .quậy ,nó vẫn đục ,vì những tư tuởng ,những ý nghỉ khác nhau,nhiều khi mâu thuẫn xôn xao trong nảo bộ cuả ta ...thì khi ly nuớc chanh sau một thời gian,nó cần một thời gian lắng đọng lại...thì ly nuớc chanh trở nên trong suốt ,không vẫn đục ..cũnh như tâm thức ta,khi cái"tôi=ngã" nhỏ bé ,tầm thuờng cuả mình nó giằng co ,với những ưu tư ,phiền muộn,những tuơng tranh ,nghịch lý trong đầu lắng đọng xuống ,thì ..cái trí huệ ( cái Đại Ngã ) mới hiện lên rực rỡ,lúc đó ,trạng thái cuả não bộ chúng ta không còn vuớng bận với cái tâm thức suy luận tầm thuờng ,nhỏ nhen trong đời sống ,mà nó vượt lên cao ,lên cái nhất nguyên, là một,là tổng thể cuả vũ trụ ,trong ta và ngoài ta ,chúng thành một cái
BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.
Read more: Trí huệ | Phật pháp | Giới thiệu http://tuyenphap.com/Phat-phap/Tri-hue#ixzz3DnzwUifW
Trí huệ có thể được hiểu một cách đơn giản là khả năng giải quyết bất cứ vấn để gì. Tuy nhiên, trong Đạo Phật nó có một ý nghĩa sâu sắc hơn được thể hiện bởi thuật ngữ tiếng Phạn là “trí tuệ Bát nhã” (prajna) nói lên sự liên hệ với trí tuệ hoàn hảo của một vị Phật. Trí huệ là một trong hai điều thiết yếu phải tích lũy để trở thành một vị Phật. Điều thứ hai cần tích lũy là công đức (xem phần “Phước báu”). Với trí huệ, bạn sẽ có được tâm của một vị Phật và đạt được các năng lực phi thường cũng như các khả năng cần thiết để giúp đỡ chúng sinh.
Để đạt được trí tuệ Bát nhã, bạn phải tuân theo trình tự phẩm hạnh (giới luật), định lực và sau đó là trí huệ. Nếu bạn không cư xử một cách có phẩm hạnh bằng việc tuân theo giới luật, bạn sẽ không thể có sự tập trung định lực. Nếu không có định, bạn sẽ không thể đạt được trí tuệ Bát nhã siêu việt. Tất nhiên, bạn cũng phải phát triển trí tuệ để biết cách làm thế nào để áp dụng đúng các giới luật một cách đúng đắn.
Có ba loại trí tuệ. Trí tuệ có được thông qua sách vở (Văn), trí tuệ có được thông qua quán sát thực tiễn (Tư), và cả hai loại này đều được trau dồi nhằm đạt được trí tuệ thứ ba là trí tuệ về thực tại tối hậu. Hai loại trí tuệ đầu tiên là những điều kiện tiên quyết chủ yếu để đạt được trí tuệ về thực tại tối hậu. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói rằng không có điều gì vượt qua Bát nhã. Giáo pháp về trí tuệ Bát nhã là giáo pháp cao nhất của Phật pháp.
Nó lý giải về bản tính nguyên thủy của các vị Như lai cũng như tất thảy chúng sinh. Đó là chân lý của vũ trụ. Bạn phải đạt được trí tuệ Bát nhã để tự giải thoát cho mình khỏi vòng luân hồi sinh tử. Để đạt được trí tuệ về thực tại tối hậu, bạn phải nhận thức một cách triệt để nguyên lý rằng bản chất của mọi vật là rỗng không. Bạn phải hiểu bản chất vô thường của mọi thứ. Bạn phải biết rằng mọi hiện tượng thế gian là huyễn ảo, trống rỗng và giả tạo giống như những giấc mơ, những ảo giác, bong bóng. Trí tuệ Bát nhã Prajna có khi được gọi là sự hiểu biết, tri thức, trí tuệ hay cái nhìn sâu sắc. Nó là một trí tuệ trực giác không thể diễn đạt được bởi các khái niệm. Đó là cái thấy sâu sắc về tánh Không, là bản chất của thực tại. Nó là một từ tiếng Phạn để chỉ trí tuệ mà về cơ bản có nghĩa là cái thấy thanh khiết về tính không – bản chất tự nhiên của thực tại.
MN: Mn xin góp ý và triễn khai thêm wa những cảm nhận cũng như những kinh nghiệm mà MN đã trải wa trong cuộc đời cuả mình ,những đau thuơng cũng như những điều hạnh phúc !duới cái nhìn Thiền học, Trí huê theo thiển ý cuả MN là một điều gì mà ta cảm nhận không qua phương pháp so sánh ,lý luận trong cái tâm thức cuả ta ,mà là vuợt trên tất cả các điều suy tư ,giằng xé bình thuờng ,những đúng sai mà mà ta thuờng suy nghĩ,của tâm thức ta và nhiều khi đưa đến...những lúc mà tâm thức cuả ta vô ngõ bí ,không có lối thoát! và khi đó trong ta bỗng phát hiện một điều gì ,không còn một ngôn ngữ nào có thể định nghĩa ,diễn tả đuơc nữa ...như,tình trạng đó MN đã đọc đuợc trong một bài viết ,hay bài dịch cuả thiền sư Tuệ Sỹ ,ông viết : cái trang thái không thể giả thích,diễn tả đó ..giống như khi tâm thức ta bị khấy động , như một ly nuớc chanh đuờng lúc mới pha .quậy ,nó vẫn đục ,vì những tư tuởng ,những ý nghỉ khác nhau,nhiều khi mâu thuẫn xôn xao trong nảo bộ cuả ta ...thì khi ly nuớc chanh sau một thời gian,nó cần một thời gian lắng đọng lại...thì ly nuớc chanh trở nên trong suốt ,không vẫn đục ..cũnh như tâm thức ta,khi cái"tôi=ngã" nhỏ bé ,tầm thuờng cuả mình nó giằng co ,với những ưu tư ,phiền muộn,những tuơng tranh ,nghịch lý trong đầu lắng đọng xuống ,thì ..cái trí huệ ( cái Đại Ngã ) mới hiện lên rực rỡ,lúc đó ,trạng thái cuả não bộ chúng ta không còn vuớng bận với cái tâm thức suy luận tầm thuờng ,nhỏ nhen trong đời sống ,mà nó vượt lên cao ,lên cái nhất nguyên, là một,là tổng thể cuả vũ trụ ,trong ta và ngoài ta ,chúng thành một cái
"Đại Ngã "lớn lao ,nó cho ta thấy tình thuơng cao cả cuả
chúng sinh ,cuả muôn loài,nơi mà mọi tranh chấp,tuơng tranh ,xâu xé tâm hồn ta
đều biến mất ...cái trang thái đó MN gọi là Bát Nhã = Trí tuệ= Đại Ngã !!
Mây Ngàn có thể tóm luợc đơn giản hơn tất cả ý niẹm xãy ra trong
tâm thức,trong nhận thức ta ,trong kinh Bát Nhã có viết như sau:
"Sắc tức thị không
"Không tức thị sắc
"Thọ ,Tưỏng Hành ,Thức diệc phục như thị"
"Này cá Xá Lôi tử!
"Thị chư pháp,không tuớng ,bất sanh bất diệt,bất cấu,bất
tịnh,bất tăng bất giảm..."
BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.
Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất
dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục
như thị.
Xá-Lợi-Tử! Thị chư Pháp không tướng,
bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm. Thị cố không trung, vô
sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc,
thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý-thức-giới, vô vô-minh
diệc, vô vô-minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt,
đạo; vô trí diệc vô đắc.
Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y
Bát-nhã-ba-la mật-đa cố tâm vô quái-ngại; vô quái-ngại cố vô hữu khủng-bố; viễn
ly điên-đảo mộng tưởng; cứu cánh Niết-bàn, Tam-thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la
mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.
Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa, thị
đại-thần chú, thị đại minh chú, thị vô-thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng
trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư.
Cố thuyết Bát-nhã-ba-la-mật-đa chú,
tức thuyết chú viết: Yết-đế Yết-đế, Ba-la yết-đế, Ba-la-tăng yết-đế, Bồ-đề. Tát
bà ha.
là một tạng kinh quan trọng nhất cuả Phật Giáo ! nó là viên kim
cuơng trong suốt ,phản chiếu mọi ý nghỉ mà Đức Thế Tôn đã gởi gấm cho chúng ta
,cho nhân loại !
các bạn cứ thử xem !! thiệt là huyền diệu phải không! :)Read more: Trí huệ | Phật pháp | Giới thiệu http://tuyenphap.com/Phat-phap/Tri-hue#ixzz3DnzwUifW
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen