Dieses Blog durchsuchen

Montag, 28. September 2015

3 Vị Tiến Sỹ

MN: đọc trong e-mail cuả bạn:-)
Ba vị Tiến sĩ “lặng thinh” trước câu hỏi của một cụ bà
Sau Thế chiến I, một nước nọ muốn dùng phương pháp khoa học để tuyên truyền người dân không tin vào Thần Phật, họ mong muốn cả dân tộc thoát ly khỏi tín ngưỡng. Vậy là trong một buổi hội thảo, chính quyền mời ba vị Tiến sĩ lên thuyết giảng…

                                
Vị thứ nhất là Tiến sĩ về Thiên văn, sau khi ông bước lên sân khấu lý giải vô số lý do về thuyết vô thần, cuối cùng ông hô to: “Tôi đã dùng kính viễn vọng quan sát vũ trụ hơn 20 năm nhưng chưa bao giờ trông thấy Thần, vì thế chắc chắn không có thần thánh”. Sau câu nói ông nhận được tràng pháo tay của số đông công chúng.
Vị thứ hai là Tiến sĩ Y học, sau khi nói rất nhiều đạo lý cho rằng con người tuyệt nhiên không có linh hồn, ông kết luận: “Tôi từng giải phẫu hàng trăm thi thể, quan sát tỉ mỉ các bộ phận, thế nhưng không phát hiện có nơi nào để linh hồn gửi gắm. Trong tim à? Trong đầu à? Trong máu à? Tôi đều giải phẫu nhiều lần rồi nhưng không thấy gì, vì thế chắc chắn không có linh hồn”. Nói xong lại nhận được tràng pháo tay vang dội.
Vị thứ ba là một nữ Tiến sĩ, một nhà luận lý học. Cô từ từ bước lên sân khấu rồi phát biểu: “Người chết giống như cái đèn bị tắt. Chết là hết, tuyệt đối không có cái gọi là Thiên đàng hay Địa ngục để phán xét. Tôi từng đọc qua các sách cổ kim đông tây nhưng không thấy ghi chép gì về chuyện này”.
Sau khi ba vị tiến sĩ thuyết giảng xong, người chủ trì hướng về phía công chúng nói: “Nếu trong tất cả mọi người có ai không thỏa mãn, hoặc muốn tranh luận, đều có quyền lên thảo luận công khai”.
Sau một lúc lâu nhưng không có ai lên tiếng phản bác, buổi tuyên truyền chuẩn bị kết thúc trong sự đắc thắng. Bỗng một bà cụ bước lên sân khấu, nói với người chủ trì: “Tôi có thể hỏi thêm vài câu hỏi được không?”
Vị chủ trì nói: “Rất hoan nghênh cụ!”
Thế rồi bà cụ nhìn vị tiến sĩ đầu tiên, hỏi: “Anh dùng kính viễn vọng nhìn được hơn 20 năm, thế anh có nhìn thấy gió không? Nó có hình dạng thế nào?”.
Vị tiến sĩ trả lời: “Kính viễn vọng sao có thể trông thấy gió được thưa cụ?”
Bà cụ nói: “Trên thế giới có gió không? Anh dùng kín viễn vọng nhìn không thấy gió, lẽ nào anh có thể dùng kính viễn vọng nhìn thấy Thần? Anh dùng kính viễn vọng nhìn không thấy Thần thì có nghĩa là không có Thần sao?”. Vị Tiến sĩ chỉ biết im lặng không thể nói lại được.
Thế rồi bà cụ lại nhìn sang vị Tiến sĩ thứ hai, hỏi: “Anh có yêu vợ anh không?”
Vị Tiến sĩ kia thưa: “Dạ, có yêu thưa cụ”.
Bà cụ tiếp lời: “Vậy anh đưa con dao giải phẫu cho tôi, tôi thử mổ bụng anh xem thử cái gọi là ‘yêu’ đó nằm ở bộ phận nào? Trong gan? Trong dạ dày? Hay trong ruột?”. Bên dưới mọi người cười vang dội.
Tiếp tục, bà cụ lại nhìn sang nữ Tiến sĩ hỏi: “Cô đã đọc quyển sách này chưa? Nó gọi là «Kinh thánh». Chẳng phải rõ ràng quyển sách này có nói mọi người sau khi chết đều chịu phán quyết sao? Cô đừng tưởng chết là hết, phải biết rằng việc sau khi chết còn nhiều và dài hơn lúc còn sống rất nhiều! Khi cô còn trong bụng mẹ, nếu có người nói với cô rằng ‘không lâu nữa cô sẽ có mặt trên trái đất, có trời trăng sơn thủy, phải ăn cơm mặc quần áo’, cô có tin không? Thế nhưng hôm nay cô không chỉ tin mà còn thực sự đã đang sống trong thế giới này. Thế giới vĩnh hằng cũng là như thế!”
…..(khoảng lặng dài)……

Freitag, 25. September 2015

TẠI SAO KHÔNG NÊN DÙNG CHỮ “TRUNG QUỐC” (Trần Đức Dũng)

MN: Trung cộng ! Chệt !ba Tàu!!
MN đọc theo e.mail cuả bạn và trong trang link sau đây:

https://baovecovang2012.wordpress.com/2015/09/21/tai-sao-khong-nen-dung-chu-trung-quoc-tran-duc-dung/

TẠI SAO KHÔNG NÊN DÙNG CHỮ “TRUNG QUỐC” (Trần Đức Dũng)

image
Bản đồ cổ của Bách Việt và Tàu 2000 năm trước

Khởi đầu, những bộ tộc nhỏ sống trên vùng đồng bằng giữa hai dòng sông; Hoàng Hà phía bắc và Dương Tử phía nam, gọi nơi này là Trung Nguyên. Tức vùng bình nguyên giữa hai con sông. Trung (中) là ở giữa. Nguyên (原) là cánh đồng. Cho nên chữ Trung Nguyên chỉ có nghĩa là cánh đồng giữa hai dòng sông.
Hai chữ Trung Nguyên quá mơ hồ không rõ ràng, cho cả vùng rộng lớn. Trong vùng này có một địa phương, khá đông dân cư, gọi là Hoa Âm (thuộc địa phận tỉnh Hoa Nam hiện nay), nên còn được gọi là Trung Hoa. Từ đó hai chữ Trung Nguyên hay Trung Hoa thường được dùng lẫn lộn. Để phân biệt với Bắc Mạc (北 漠), tức vùng sa mạc phía bắc sông Hoàng Hà, họ gọi là Trung Nguyên. Để phân biệt với Lĩnh Nam (嶺 南), tức vùng đồng bằng có núi cao (lĩnh) phía nam sông Dương Tử, họ gọi là Trung Hoa.
Thế rồi, qua nhiều thời kỳ, các kẻ nắm quyền cai trị tự vẽ vời ra đủ điều để sơn phết cho hai chữ Trung Hoa nhằm đánh bóng thân thế đối với các xứ lân cận.
image
Lúc này, bọn cầm quyền bắt tên bồi bút Khổng Khâu, mà người Việt thường gọi là Khổng Tử, vẽ vời cho rằng Trung (中) là ở giữa, Hoa (化) là có văn hóa, có học thức. Ý muốn tôn xưng rằng chỉ có nơi đây mới là trung tâm văn hóa của con người. Một loại “đỉnh cao trí tuệ” tự xưng của thế giới vào thời bấy giờ. Vì thế họ gọi những dân tộc sống vùng chung quanh là súc vật như: Nam Man (chó); Bắc Địch (sâu); Đông Di (rắn); Tây Nhung (khỉ). Cũng bởi ngu si và đầu óc bán khai, kém tiến hóa, nên họ không hề biết rằng gọi như thế tự chính họ còn thua cả súc vật. Kẻ ngu si thường mắc phải căn bệnh hoang tưởng này để giải tỏa ẩn ức tâm lý hèn kém, mà cho đến nay chúng ta vẫn còn nhận thấy.
Thật ra, tên họ Khổng xứ Lỗ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông) nhận lệnh đi ăn cắp văn hóa của phương Nam, tức của dân Bách Việt, rồi đem về xào nấu, nên hắn ta chỉ dám gọi là đồ ăn cắp chứ không phải tự tay tạo ra (述 而 不 作 – thuật nhi bất tác – chỉ kể lại chứ không phải sáng tác). Bán khai đến độ, hắn ta cũng không hề biết và cho rằng trà và lúa của dân Bách Việt phía nam sông Dương Tử đang dùng là kỳ lạ và chẳng phải là những món ăn, uống mà kẻ có văn hóa nên dùng. Thế nhưng sau khi uống thử rồi thấy ngon, thấy ghiền. Cái tài lưu manh của kẻ ăn cắp luôn là tẩy xóa hết dấu vết cũ rồi cho là của mình. Để bây giờ cả thế giới, ngay người Việt cũng tin chắc rằng trà phát xuất từ Tàu. Cả đến chữ Tàu cũng bắt nguồn từ bộ chữ Khoa Đẩu của tộc Bách Việt. Thế nhưng không có mấy người Việt Nam dám chấp nhận điều này. Căn bệnh nô lệ truyền đời đã ăn sâu vào tận tâm trí của họ. Điều gì cũng cho là của Tàu thì mới thỏa mãn căn bệnh nô lệ truyền kiếp này của người dân Việt hiện nay. Cũng theo lệnh kẻ cầm quyền, tên bồi bút họ Khổng này đưa ra những thuyết ma mỵ để đặt ách nô lệ lên đầu người dân như; thuyết thìên mệnh, ngũ thường, và trung quân ái quốc, vân vân.
Con trời, gì mà bị kẻ khác soán ngôi tàn sát thẳng tay không chừa một mống. Ngũ thường gì mà trong cung đình, con giết cha để cướp ngôi, hai cha con cùng lấy một vợ, con cướp vợ của cha rồi loạn luân, chém giết, tàn sát lẫn nhau đủ kiểu. Thế nhưng chúng bắt mọi người dân phải trung thành với kẻ cai trị mới gọi là yêu nước. Điều này chẳng khác gì hiện nay bọn giặc cộng cố tình nhét vào đầu người dân Việt câu thần chú “yêu nước là yêu chủ nghĩa xã hội.”
image
Thật ra, tên Khổng Khâu này chỉ là một kẻ bồi bút cho bọn cầm quyền vào thời bấy giờ. Chẳng khác nào Tố Hữu, Cù Huy Cận, Văn Cao, Chế Lan Viên, Xuân Diệu sau này của Việt cộng. Và hiện nay, để áp đặt ách nô lệ này, giặc Bắc ra lệnh cho bọn tay sai Việt cộng thành lập viện Khổng Tử tại Hà Nội để bắt dân Việt thờ lạy như ngày trước trong thời đại phong kiến gọi là Văn Miếu.
Những người Việt mang nặng tinh thần nô lệ nên cứ mãi bị giặc Bắc lừa gạt mà tôn thờ tên bồi bút này là bậc thầy muôn đời (萬 世 師 表 – vạn thế sư biểu). Hãy để cho những người này thỏa mãn kiếp nô lệ và thờ Tàu của họ. Nhưng chúng ta, những người Việt biết tự trọng và có tinh thần dân tộc, không nên làm điều này. Không những thế, mỗi người nên có trách nhiệm đối với dân tộc và tổ quốc. Nghĩa là khi nghe người khác hiểu sai, nói sai, chúng ta nên trình bày, giải thích cho họ hiểu rõ sự việc. Cùng giúp nhau hiểu rõ vấn đề, thì không có gì phải ngần ngại, hay lo sợ cả. Mà đây lại là vấn đề sống còn của cả một dân tộc. Đây là trách nhiệm của mọi người Việt, không riêng gì ai cả. Mọi người dân đều hiểu rõ tức là dân trí được nâng cao. Sự hiểu biết của người dân càng nhiều, bọn Việt cộng càng lo sợ. Điều này ai cũng hiểu cả.
image
Để áp đặt tinh thần nô lệ và phong kiến trở lại, kẻ cầm quyền Việt cộng đang âm thầm đem các từ ngữ mang nặng tính thần quan liêu, phong kiến, vào đầu người Việt như: quan chức, ngài. Người Việt sống tại Miền Nam trước năm 1975 sẽ dễ dàng nhận ra điều này. Danh từ quan chức hoàn toàn không có trong ngôn ngữ Miền Nam. Thay vào đó, là nhân viên, hay viên chức chính quyền. Hoàn toàn không có chữ quan trong đầu người dân sống dưới chế độ tự do dân chủ Việt Nam Cộng Hòa. Danh từ ngài, chỉ dùng cho các đấng tối cao, giáo chủ trong tôn giáo. Trường hợp ngôi thứ hai trong văn bản, thì chỉ là: “Thưa tổng thống.” Không bao giờ có hình ảnh của kẻ nô lệ cúi đầu khuất phục như trong câu: “Kính thưa ngài thủ tướng,” như hiện nay trong xã hội cộng sản. Nêu ra điều này để mọi người cùng nhận ra rằng, qua ngôn ngữ, Việt cộng đã cố tình đưa người dân Việt trở về thời kỳ quan liêu phong kiến và nô lệ cũ.
Từ xưa, Trung Nguyên này là nơi tranh giành quyền lực tự do và được xem là vườn hưu hoang không có chủ. Kẻ nào giành được thì mặc sức mà cai trị. Và họ cũng chẳng có khái niệm gì về quốc gia dân tộc. Kẻ nắm quyền cai trị luôn có tham vọng bành trướng và xâm chiếm các nước chung quanh. Thời kỳ Chiến Quốc là một thí dụ điển hình lịch sử về sự tranh giành quyền lực nơi vườn hưu hoang này. Với tinh thần đó, và nhằm trấn áp người dân để cai trị nên kẻ nào lên nắm quyền cũng tự xưng mình là con trời, là lớn, là đại. Như Đại Chu, Đại Tần, Đại Hán, Đại Đường, Đại Tống, Đại Nguyên, Đại Minh, Đại Thanh. Đại sau thẳng tay tàn sát tiêu diệt đại trước. Và đại cuối cùng thì bị tám cường quốc Tây phương cùng nhau xẻ thịt. Nên thực tế chẳng có ma nào là đại cả.
image
Cho nên người Tàu chỉ có khái niệm về triều đại chứ không biết thế nào là dân tộc và tổ quốc. Điều này còn hiện rõ trong nếp sinh hoạt của người Tàu hiện nay nơi hải ngoại. Thí dụ; Tàu Hồng Kông, Tàu Singapore, Tàu Đài Loan, Tàu Phúc Kiến, Tàu Quảng Đông, Tàu Mã Lai, vân vân. Không Tàu nào chịu chơi chung với Tàu khác cả. Bởi điều dễ hiểu, trong đầu người dân đến cả kẻ nắm quyền cai trị, không có dân tộc Tàu, không có dân tộc Trung Hoa, hay Trung Quốc. Bởi thế, để thực hiện Bước Tiến Nhảy Vọt, dùng lương thực của Tàu đổi lấy kỹ thuật của các nước cộng sản Đông Âu, Mao Trạch Đông sẵn sàng cho 17 triệu người Tàu chết đói mà chẳng hề bận tâm.
Chữ triều có nghĩa là nhiều lượn sóng có ngọn gập đầu xuống cùng nhau chạy về một hướng, là tấp vào bờ, như thủy triều, hải triều. Từ đó, bọn cai trị dùng chữ triều mang ý nghĩa cùng khoanh tay cúi đầu chầu và hướng về. Bởi vậy, trên trang phục chúng luôn cho thêu nhiều lượn sóng cuốn gục đầu trên áo quần các quan lại, hoặc các nơi như sảnh đường xử án. Và khi gặp nhau, kẻ dưới phải khoanh tay và cúi đầu theo đúng hình ảnh của chữ triều đã thêu trên quần áo, và hiện hữu khắp nơi qua tranh ảnh, chạm khắc. Nói theo ngôn ngữ trong khoa Tâm Lý Học, đó là những kỹ thuật khống chế tư tưởng (mind control) vô cùng tinh vi và ma quỷ.
image
Triều cống nghĩa là cúi đầu dâng nộp phẩm vật quý giá lên cho ông chủ. Triều đình là cái sân để cả đám quan lại đứng khoanh tay cúi đầu chầu về ông vua ngồi trên cao. Triều đại có ý nghĩa nguyên thủy là khoanh tay cuối đầu hướng về ông chủ lớn. Những chữ này, thể hiện tinh thần ngạo mạn, tham vọng quyền lực, luôn bắt các nước nhỏ xung quanh phải quy phục kẻ cai trị ngồi ở giữa. Các chữ Trung Hoa hay Trung Quốc cũng mang tinh thần ngu xuẩn nhưng ngạo mạn này. Ngày nay với kiến thức về địa dư thế giới, mọi người Việt đều biết rõ xứ này chẳng có gì để tự xưng là Nước Ở Giữa cả. Thế nhưng nhiều người Việt vẫn đang chấp nhận điều này qua ngôn ngữ. Đây là biểu hiện của một kiến thức kém cõi và nặng tinh thần nô lệ.
Người Việt, sống trên vùng đất phía nam sông Dương Tử, từ vùng núi Ngũ Lĩnh và hồ Động Đình trở về nam, nên gọi là xứ Lĩnh Nam. Họ vẫn luôn biết mình là dân tộc Bách Việt. Để chống lại ý tưởng bá chủ, hống hách của những kẻ phương Bắc, và quyết tâm giữ vững tinh thần tự chủ và độc lập, người Việt luôn nêu cao tinh thần Đại Việt, Đại Nam qua mọi thời kỳ lịch sử.
Lưu Bang, một tên thôn trưởng lưu manh sống bên dòng sông Hán Thủy, cướp công Hạng Võ, diệt Tần lên nắm quyền cai trị (256 trước TL). Để thành lập triều đại, Lưu Bang lấy chữ Hán từ tên con sông rồi gọi là Triều Hán, và tự xưng là Đại Hán. Sự cai trị của dòng họ lưu manh này kéo dài suốt 400 năm, nên hai chữ đại hán đã ăn sâu vào đầu của nhiều thế hệ dân cư trong vùng. Để sống còn, tránh cảnh bị tàn sát và tiêu diệt, dân tộc hay bộ tộc nào trong vùng bị cai trị cũng tự gọi mình là người Hán. Ngay cả chữ viết đã có trước đó từ lâu chúng cũng bắt mọi người gọi là chữ Hán. Người Việt sau này, dưới sự áp đặt của Tàu mấy trăm năm trước cũng mặc nhiên chấp nhận điều này. Cho đến nay, hầu hết người Việt cũng vẫn còn gọi là chữ Hán. Không mấy ai dám gọi là chữ Tàu cả. Vì họ sợ. Sợ điều gì họ cũng không rõ. Nhưng vẫn cứ sợ và gọi như thế là đủ an tâm. Nêu điều này ra để chúng ta cùng nhận rõ cái tinh thần nô lệ này đã truyền đời đến cả ngàn năm nay vẫn còn nhiều người Việt không chịu nhận ra và quyết tâm tiêu trừ.
image
Sau khi Mông Cổ diệt Đại Tống lập Đại Nguyên cai trị xứ này cả trăm năm. Đến khi Trần Hữu Lượng (Lượng là con trai Chiêu Minh Vương Trần Ích Tắc – qua việc thông đồng với giặc, vương bị anh là vua Trần Thánh Tông không giết nhưng đuổi ra khỏi Việt Nam và qua Tàu sống ở vùng Trường Sa, Quảng Đông ngày ngay) đánh đuổi Mông Cổ chuẩn bị lên ngôi thì bị Chu Nguyên Chương cướp công và lập nên Đại Minh. Dòng họ Ái Tân Giác La của bộ tộc Mãn Châu (Nữ Chân, Kim sau đổi là Thanh) diệt Minh, rồi cũng gọi là Đại Thanh. Thời kỳ nầy không còn ai dám nhận mình là Đại Hán hoặc Đại Minh nữa cả. Và bọn đại hán (trong đầu người Việt) phải cạo đầu thắt bính như người Mãn Châu. Nếu không sẽ bị chặt đầu ngay. Lúc bấy giờ, trong dân gian, vì quen miệng họ vẫn gọi xứ này là Trung Nguyên hay Trung Hoa. Tuy rằng biên giới đã vượt qua sông Dương Tử và tiến xa xuống phương nam.
Sau này một vài người Tây phương, vốn không biết nhiều về xứ này, nên cho rằng người sống ở đây là dân Hán, nhưng họ lại gọi là nước Tần. Người Việt vốn nặng tinh thần nô lệ lại tôn thờ khoa học tây phương, nghe người da trắng Âu Châu gọi thế nên vội vã cho là có tộc Hán. Đây là sự di căn của căn bệnh nô lệ. Ngày trước họ thờ Tàu. Khi Tàu đi, Tây đến thì họ đành phải thờ Tây. Đối với họ hễ người Tây phương nói là phải đúng, và họ không hiểu rõ nghĩa chữ tộc trong tiếng Việt. Điều này cũng ngây ngô chẳng khác nào hiện nay bảo những người sống tại Mỹ là dân tộc Hoa Kỳ. Ai cũng biết chỉ có người công dân Mỹ chứ không có dân tộc Hoa Kỳ. Xứ Tàu cũng chỉ là một loại hợp chủng quốc ở Châu Á mà thôi. Hiện nay, ngoài hàng trăm ngôn ngữ của những dân tộc thiểu số, Tàu vẫn còn xử dụng sáu ngôn ngữ chính. Ngay cả Mao Trạch Đông vẫn nói tiếng Hồ Nam, khiến nhiều người Tàu nghe không hiểu. Không có ngôn ngữ Tàu chính thống, tuy rằng phần lớn là tiếng Việt do dân Bách Việt sống khá nhiều ở vùng phía Nam sông Dương Tử, mà còn giữ rõ âm Việt nhất là tiếng Quảng Đông, Quảng Tây. Vì sự kiện này nhiều người Việt Nam, không chịu tìm hiểu lịch sử của tộc Bách Việt, lại nặng tinh thần nô lệ, nên cứ cho rằng tiếng Việt hiện nay là mượn từ tiếng Quảng Đông của Tàu. Dù vẫn còn sáu ngôn ngữ chính, nhưng chữ viết chỉ một, do Doanh Chính, tức Tần Thủy Hoàng, thống nhất chữ viết để dễ bề cai trị, và gọi là quan thoại, tức ngôn ngữ của quan lại. Đến thời bạo chúa Mao Trạch Đông, vốn xem Tần Thủy Hoàng là thần tượng, cũng bắt chước Doanh Chinh bắt sửa lại chữ Tàu và gọi là chữ Tàu đơn giản. Ở đây chúng ta gọi là chữ Tàu, nhưng sẽ còn vô số người Việt quyết tâm giữ chữ Hán trong đầu cho đến chết, và truyền lại cho con cháu.
image
Dưới áp lực xâm lăng của giặc Bắc, người Việt từ vùng Động Đình Hồ, dần dần bị đẩy xa về phương nam. Qua thời gian, người Việt còn ở lại vùng phía Nam sông Dương Tử đã quên mất nguồn gốc Bách Việt của mình. Nhưng họ không hề bị đồng hóa, vì dân số Việt tộc ở những vùng này vẫn luôn nhiều hơn những bộ tộc hỗn tạp nhỏ khác. Họ chỉ mất gốc. Một điển hình trong lịch sử cận đại là Tôn Dật Tiên (Sun Yat Sen), sinh ở Quảng Đông, người mà dân Tàu đang thờ phượng và suy tôn là cha đẻ của cuộc Cách Mạng Tam Dân, vốn là người Việt. Ông ta biết rõ điều này. Tuy vậy, vì quá lâu đời và vì sự nghiệp chính trị ông không dám nói rõ thân thế. Trong khi đó dòng họ Lý của Việt Nam sống tại Đại Hàn gần ngàn năm nay vẫn luôn tự hào mình là người gốc Việt. Nên khi vừa lên cầm quyền, tổng thống Lý Thừa Vãng của Nam Hàn đã nhờ tổng thống Ngô Đình Diệm truy tìm gia phả của dòng họ Lý tại Việt Nam.
Chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) mọi người Việt đều đã biết. Sau khi đánh quân Thanh một trận nhớ đời và đuổi ra khỏi bờ cõi, Quang Trung Hoàng Đế liền có kế hoạch lấy lại đất bị giặc Bắc cướp trước đó. Theo chương trình, vua Quang Trung sẽ đuổi Mãn Thanh trở ngược về phía Bắc sông Dương Tử, quyết lấy lại vùng Lĩnh Nam của dân Bách Việt ngày xưa. Bước đầu, nhà vua bắt Càn Long phải gả con gái và trả lại hai vùng đất Quảng Đông và Quảng Tây. Sau đó sẽ làm bàn đạp để bắc tiến và tây tiến. Càn Long liền gởi chiếu mời vua Quang Trung sang Bắc Kinh để đàm phán. Nhắm để phòng sự tráo trở của giặc Bắc cùng sẵn dịp hạ nhục Càn Long của Đại Thanh, vị Hoàng Đế Đại Việt cho người giả trang dẫn phái đoàn sang Tàu. Trên đường đi phái đoàn Việt cố tình hành hạ bọn quan lại Tàu đủ điều, nhưng chúng cũng phải cúi đầu chịu nhục. Càn Long vẫn biết rõ trưởng phái đoàn chỉ là vị vua giả. Nhưng mở miệng ra lại sợ nhục nhã, nên hắn đành phải câm miệng và dùng đủ lễ nghi để tiếp đãi phái đoàn. Đây cũng là một sự nhục nhã nặng nề mà Càn Long của Đại Thanh đành phải nuốt sâu vào lòng.
image
Vua Quang Trung cho Càn Long biết, nếu không chịu trả đất, vua Việt sẽ giúp bọn phục Minh nổi dậy diệt Thanh.
Vừa mới bị đánh một trận kinh hoàng, lại muốn giữ ngôi để tiếp tục cai trị xứ Tàu, Càn Long đành phải nuốt nhục cúi đầu chấp nhận. Nhưng mọi việc chưa xong thì vua Quang Trung băng hà. Thế là việc đòi lại đất của người Việt xem như bất thành.
Nếu vua Quang Trung không mất sớm và bắt Càn Long của Đại Thanh trả lại Quảng Đông, Quảng Tây cho Đại Việt thì hôm nay đã không có Tôn Dật Tiên cho dân Tàu thờ làm Quốc Phụ. Nêu ra điều này để người dân Việt thấy được sự ngu ngốc của người Tàu. Đúng ra, mọi người Việt đều có bổn phận phải nói rõ điều này cho người Tàu, và nhất là cho Tập Cận Bình biết mỗi khi hắn cúi đầu lạy Tôn Dật Tiên.
Chữ Qin được Tàu phát âm là Ch’in, người Việt phát âm là Tần. Từ âm Ch’in này người da trắng gọi xứ này là China hay Sino. Khi nắm quyền Doanh Chính dùng chữ Đại Tần vì lấy tên địa phương của xứ Tần (hiện nay thuộc tỉnh Giang Tô). Cho nên người Tây phương dùng chữ China, Sino, Chinois là do sự diễn âm chữ Tần (Ch’in), để gọi xứ này. Hoàn toàn không có ý nghĩa gì là Nước Ở Giữa cả. Xin người Việt không nên đem hình ảnh của hai chữ Trung Quốc trong đầu của mình mà áp đặt lên chữ China, Sino của người da trắng.
Người da trắng gọi họ là Tần. Tại sao chúng ta không dám gọi họ là Chệt hay Tàu? Hỏi tức đã trả lời rồi vậy.
Mãi đến thời kỳ Mãn Thanh vẫn chưa có hai chữ Trung Quốc [1]. Năm 1927, Nhật tiến chiếm vùng Mãn Châu, lập ra Mãn Châu Quốc, sau đó cai trị toàn xứ Tàu. Tiếp theo xứ Tàu bị Hoa Kỳ chẻ ra làm hai thế lực chính trị vào năm 1949. Ngay sau khi đánh bại Nhật, năm 1945, lúc đầu Mỹ tính giao cả nước Tàu cho Tưởng Giới Thạch, để loại trừ Trương Học Lương, vốn gốc Mãn Châu, lên nắm quyền. Nhưng sau đó, năm 1948, Mỹ đổi ý muốn đổi thế cờ đánh Nga cộng, nên đem giao cả đại lục cho Mao Trạch Đông, được gọi là People’s Republic of China. Đảo Đài Loan thì Mỹ giao cho Tưởng Giới Thạch được gọi là Republic of China [2]. Để làm vui lòng kẻ bị bạc đãi vì chia đất cho quá ít, Mỹ cho Tưởng Giới Thạch vào Liên Hiệp Quốc để xoa dịu tự ái. Đến năm 1972, sau thời gian đủ lâu, Mỹ đuổi Tưởng ra khỏi Liên Hiệp Quốc, đem Mao Trạch Đông vào thay thế. Và bắt Tưởng phải dẹp bỏ danh xưng Republic of China, mà từ đó về sau chỉ được gọi là Taiwan, không có vị thế quốc gia trên chính trường quốc tế.
image
Theo lệnh Mỹ, Tưởng Giới Thạch & Mao Trạch Đông phải cùng bắt tay hợp tác
(và chụp hình chung trong buổi ra mắt ở Nam Kinh)
Hai xứ này, lúc bấy giờ, nếu dịch sang tiếng Việt cho đúng nghĩa quốc tế, ở đây chúng ta sẽ dựa trên tiếng Mỹ, phải là Cộng Hòa Nhân Dân Tàu (Tần), và Cộng Hòa Tàu (Tần). Cũng như Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là Socialist Republic of Vietnam, hay Việt Nam Cộng Hòa là Republic of Vietnam.
Ở đây, chúng ta nhận ra thêm một điều vô cùng quan trọng là, do bản chất nô lệ giặc Bắc, Việt cộng đã âm thầm dùng tiếng Việt theo kiểu Tàu. Các chữ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa đi trước hai chữ Việt Nam. Có nghĩa là tính từ đi trước danh từ. Trong khi đó danh xưng Việt Nam Cộng Hòa, tính từ phải đi sau danh từ. Người Việt chúng ta chỉ nói trái ổi xanh, hoặc biển xanh. Chỉ có dân Tàu mới nói xanh trái ổi, và thương hải.
Có người sẽ cho rằng chỉ là thứ tự trước sau, ý nghĩa vẫn có đủ, việc gì mà phải chẻ sợi tóc làm tư.
Xin thưa. Một người đảng viên cộng sản, dù nói hay viết, mà dùng chữ nhân dân, hay nhà nước trước chữ đảng, chắc chắn sẽ bị giết ngay. Thực tế, không có người nào dám làm điều này. Bởi họ biết rõ nguyên tắc sinh tử của băng đảng sắt máu côn đồ này là: Nói Bậy Là Chết.
image
Trở lại hai chữ Trung Quốc. Người Tàu, bởi ngu si lại nặng tinh thần hống hách luôn tự cho mình là lớn, là trung tâm của thế giới, nên họ tự gọi là Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, và Cộng Hòa Trung Hoa, viết và hiểu theo cách Tàu dùng tiếng Việt. Sau khi được Mỹ giao cho cai trị toàn miền đại lục, Mao Trạch Đông vẫn tiếp tục truyền thống ngu si và bạo chúa nên tự gọi là Trung Quốc. Thứ nhất; nhằm kích thích tinh thần ngông cuồng của dân trong xứ. Thứ hai; bắt cộng sản Việt Nam phải tuân dùng theo, để tròng ách nô lệ lên đầu người Việt, mà trước nhất là những kẻ tay sai Việt cộng. Hiểu một cách rõ ràng, chữ Trung Quốc vẫn hoàn toàn không có ý nghĩa gì là Nước Ở Giữa cả. Bởi chữ Trung vốn có gốc từ chữ Trung Nguyên từ thời xa xưa. Tuy vậy, Tàu cộng vẫn mập mờ để bắt Việt cộng phải áp đặt vào đầu những người Việt, kém hiểu biết lại nặng tinh thần nô lệ phương Bắc, nên tự suy diễn ra là Nước Ở Giữa để nuôi trong đầu.
Xin mở một dấu ngoặc. Trong hồi ký của mình, ông bác sĩ riêng của Mao Trạch Đông cho biết; kể từ khi nắm quyền đến lúc chết (1949-1976), suốt 28 năm Mao không hề tắm, và nhất định không chịu đánh răng súc miệng. Tên bạo chúa này tuyên bố hắn chỉ cần “tắm” trong âm hộ của người đàn bà là đủ, và hắn không tin có loại bệnh có thể truyền nhiễm qua đường tình dục. Để tránh tình trạng này, ông bác sĩ riêng phải gạt hắn ta bảo là uống thuốc bổ tăng cường sinh dục, nhằm tránh tình trạng Mao truyền bệnh giang mai cho cả ngàn người đàn bà mà hắn xem là cung tần phi nữ. Một loại bạo chúa ngu si của thời đại. Nêu điều này nơi đây để mọi người Việt biết sự ngu si và bệnh hoạn của Mao, và cũng là của dân Tàu. Thế mà tên cáo họ Hồ bắt dân Việt Nam phải học tập tư tưởng của Mao.
Vốn là kẻ tôi tớ luôn cúi đầu phục tùng mệnh lệnh của ông chủ, lại sống kiếp sống của kẻ vô tổ quốc, phi dân tộc, nên người cộng sản Việt Nam không dám gọi là Tàu. Và họ bắt người dân phải gọi là Trung Quốc để áp đặt và nhồi nhét tinh thần nô lệ vào đầu người Việt qua ngôn ngữ.
image
Trước năm 1975, người Việt tại Miền Nam thường gọi hai quốc gia này là Trung Hoa Cộng Sản và Trung Hoa Quốc Gia để chỉ cho hai thể chế chính trị, nhưng vẫn gọi chung là người Tàu. Như; Tàu Đài Loan, Tàu Chợ Lớn, Tàu Hồng Kông, Tàu Đại Lục. Chính những người Tàu sống ở Việt Nam cũng tự gọi họ là người Tàu. Từ thời tổng thống Ngô Đình Diệm, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa cấm không cho người Tàu làm 11 nghề chính để bảo vệ kinh tế cho người dân Việt Nam. Nguồn gốc phát xuất âm Tàu trong tiếng Việt, cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có thể là do nghe và nói lại một cách sai lạc âm của chữ Tần mà người Tây Phương tại Việt Nam thường dùng vào thế kỷ 18, 19. Cả Philippines, Thailand, Kampuchia, trong ngôn ngữ của các quốc gia này, họ cũng không gọi xứ này là Nước Ở Giữa. Riêng người Nhật dùng chữ China với ý nghĩa khinh miệt là lũ người bệnh hoạn, ngu si, nhu nhược, yếu hèn. Đến nay chỉ có người Tàu và dân Việt dùng chữ Trung Quốc. Nêu điều này ra nơi đây, để mọi người cùng nhận thấy rõ sự nô lệ trong tư tưởng, thể hiện qua ngôn ngữ của người Việt, do sự tiếp tay của Việt cộng, đã bị Tàu cộng áp đặt sâu nặng đến thế nào.
Một thí dụ điển hình cho căn bệnh nô lệ giặc Bắc, là cho đến hôm nay, trong đầu khá nhiều người Việt vẫn tin chắc rằng võ thuật của Việt Nam thì phải “bắt nguồn từ Trung Quốc.” Hỏi tiếp nữa thì họ chống chế rằng bởi từ Thiếu Lâm Tự, và do Đạt Ma Sư Tổ truyền ra. Quả là khôi hài. Nếu vậy thì phải bảo rằng võ thuật của Tàu vốn do Ấn Độ truyền sang. Khổ thật. Kiến thức của họ đã kém, khả năng suy luận cũng không có, lại mang nặng căn bệnh thờ Tàu. Từ thời Khổng Khâu xa xưa mãi cho đến hôm nay, bọn người này chỉ có truyền thống chuyên nghiệp là đi ăn cắp và ăn cướp, xong đem về bôi xóa dấu vết rồi cho là của mình.
image
Vì thế, để thể hiện tinh thần tự chủ và độc lập của dân tộc, người Việt nên ý thức rõ điều này. Và không nên dùng hai chữ Trung Quốc. Bởi đây là thâm ý của cộng sản Việt, theo lệnh ông chủ Bắc Kinh, cố tình nhồi nhét tinh thần nô lệ vào đầu người dân Việt Nam.
Do đó, để chống Tàu, trước hết mọi người Việt nên chống lại âm mưu áp đặt tinh thần nô lệ này, qua ngôn ngữ, của giặc Bắc.
Nếu vẫn có người chưa chịu tin điều này, xin hãy nhớ lại chữ triều và hình ảnh những lượn sóng cuộn đầu trên áo quần quan lại thời phong kiến của Tàu ngày xưa. Xin nhắc lại, đây là kỹ thuật khống chế tư tưởng (mind control) nhắm đánh sâu vào vô thức (subconcious, 88%), không nằm trên bình diện ý thức (concious, 12%) nên khó lòng nhận biết.
Việc chống Tàu qua ngôn ngữ nô lệ và mất nước này sẽ không dễ dàng vì bọn tay sai Việt cộng, theo lệnh chủ, đang tận sức phá nát ngôn ngữ Việt chính thống nhắm thay thế và áp đặt ách nô lệ qua ngôn ngữ trong mọi hoàn cảnh. Người dân Việt vô tình, nhưng bọn Việt cộng lại quyết tâm. Tránh sao khỏi cảnh này. Bao năm qua vì vô tình, không đế ý, nhiều người đã dùng đến quen miệng. Bây giờ mở miệng ra nói khác đi chắc chắn sẽ khó làm được ngay. Nếu không tin, mọi người hãy thử và sẽ thấy rõ tác dụng này.
Bảo rằng do thói quen, thì nên tự hỏi mình có dám bỏ cái thói quen này hay không? Dĩ nhiên, không mấy ai dám chấp nhận rằng vì sợ nên phải dùng hai chữ Trung Quốc. Vẫn có nhiều người sẽ tìm đủ lý do để biện minh cho hai chữ Trung Quốc nơi cửa miệng.
Chắc chắn có người sẽ cho rằng Trung Hoa hay Trung Quốc cũng chỉ là danh xưng, đâu có gì quan trọng. Những người này đang tự lừa dối chính mình và cố tình dùng xảo ngôn để lấp liếm và che dấu căn bệnh nô lệ truyền đời. Nếu chỉ là danh từ, và không có ý gì, thì tại sao không dám gọi là Tàu cộng?
image
Nhưng xin hãy tự hỏi mình rằng; cô nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên dù đang sống dưới sự cai trị của Việt cộng, vẫn dám gọi là Tàu khựa. Và chính họ cũng gọi họ là Tàu. Vậy tại sao mình phải tìm đủ lý do để dùng hai chữ Trung Quốc? Hãy cố gắng tự nhớ lại xem mình bắt đầu dùng từ lúc nào, để bây giờ gọi là quen miệng? Và tại sao mình không dám gọi là Tàu cộng?
Nếu không dám tức đã có nỗi lo sợ ẩn sâu trong đầu. Bởi sợ mới không dám. Sợ điều gì? Sợ ai? Hoàn toàn tìm không ra dấu vết. Đây chính là cái tác dụng của sự nô lệ và hèn nhược qua ảnh hưởng của ngôn ngữ. Đây cũng là hậu quả của sự khống chế tư tưởng (mind control) đã nêu ra ở trên. Có vài người, vì mặc cảm tự ti kém khuyết, để tự gạt mình nhằm che dấu căn bệnh nô lệ ẩn sâu trong tư tưởng, họ bảo rằng gọi như thế sẽ làm giảm giá trị trình độ trí thức và lịch sự của họ. Vì thế họ chỉ dám dùng chữ Trung Quốc, Trung Hoa để chứng tỏ họ là kẻ có học thức, là người lịch sự.
Khi vua Quang Trung tuyên bố trước ba quân: “Phải đuổi hết lũ giặc phương Bắc ra khỏi bờ cõi. Đánh cho chúng nó không còn manh giáp.” Ai dám bảo vua Quang Trung là phường vô học?
Trong cuộc hải chiến Hoàng Sa, tháng 1/1974, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh cho Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa: “Các anh cứ đánh tụi nó thẳng tay cho tôi.” Ai dám bảo tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là người thiếu lịch sự?
Để giữ gìn nền độc lập và tinh thần tự chủ của dân tộc, mong rằng những người Việt này cũng nên từ bỏ cái ảo giác có học thức và lịch sự của mình.
Nên hiểu rằng khi người Tây phương gọi những xứ này là China, Sino, Chinois, qua ngôn ngữ của họ, trong đầu họ vẫn xem đó là xứ Tần. Qua ngôn ngữ xử dụng, họ hoàn toàn không có khái niệm hay ý nghĩ gì về một Nước Ở Giữa cả. Trong khi đó, người Việt nói đến hai chữ Trung Quốc, chắc chắn cái hình ảnh Nước Ở Giữa đã thấp thoáng trong đầu. Xin mọi người để ý đến điều này.
Nếu người đọc vẫn tìm mọi cách để chống chế, vẫn chưa đồng ý, và chưa hiểu rõ tác dụng của ngôn ngữ, xin nêu ra một thí dụ để chúng ta cùng nhận xét.
Khi nghe nói đến các chữ; cô ấy, bà ấy hay mụ ấy, trong đầu người nói và người nghe đều có ba hình ảnh khác nhau. Một cô gái trẻ đẹp (cô ấy), một người phụ nữ lớn tuổi (bà ấy) và một người phụ nữ xấu xí, lôì thôi lếch thếch (mụ ấy). Khi nói và nghe chữ Trung Quốc hay Tàu cộng cũng có tác dụng tương tự. Xin mọi người hãy tự suy nghiệm.
image
Ngôn ngữ thể hiện tâm lý là điều ai cũng hiểu và đồng ý. Nếu không thế, cô sinh viên Nguyễn Phương Uyên đã không nói: “Tàu khựa hãy chết đi.” Và nếu không hiểu ý này, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã không bắt cô ta. Thật ra, vì hiểu nên họ quá lo sợ bị ông chủ phương Bắc trừng trị, nên họ phải bắt cô ta. Hãy thử tượng tượng cái tác dụng tâm lý khi cô sinh viên này nói: “Trung Quốc khựa hãy chết đi.” Rõ ràng, câu này hoàn toàn không có tác dụng. Bởi tự nó đã thể hiện cái tâm lý nhu nhược hèn yếu và nô lệ qua hai chữ Trung Quốc trong câu. Hy vọng nhiều người Việt sẽ nhận rõ điềư này.
Khi đăng những bản tin ghe thuyền của Tàu cộng tấn công ngư dân Việt, báo chí Việt cộng chỉ dám dùng hai chữ tàu lạ. Mọi người đều hiểu tại sao. Ở đây chúng ta không cần diễn giải thêm. Rõ ràng là ngôn ngữ thể hiện tâm lý của người xử dụng. Và ai cũng hiểu đó lá cái tâm lý hèn hạ nhu nhược nô lệ của người cộng sản Việt Nam đối với bọn giặc phương Bắc.
Tương tự như thế, bất kỳ ai, mở miệng dùng hai chữ Trung Quốc cũng không thoát khỏi tâm lý này, dù họ có lớn tiếng hô to: “Đả đảo Trung Quốc xâm lược.” Hãy tự hỏi chính mình, tại sao mình không mở miệng nói được câu: “Đả đảo Tàu cộng xâm lược.” Chẳng lẽ mình vẫn còn muốn chứng tỏ cho người khác biết mình là con người có học thức và lịch sự?
Đã không xóa nổi hai chữ Trung Quốc ra khỏi đầu thì khoan nói đến chuyện chống Việt cộng hay Tàu cộng. Nếu chỉ là danh từ, tại sao không dám gọi là Tàu cộng? Không nên tiếp tục lừa dối chính mình nữa. Xin suy nghĩ kỹ điều này.
image
Việt Nam cộng sản gọi là Việt cộng. Trung Hoa cộng sản gọi là Trung cộng. Đâu có gì là không học thức, không lịch sự ở đây. Mà đối với bọn giặc Bắc, trong khi họ luôn tìm cách tiêu diệt mình, mà mình cứ mãi lịch sự với họ thì quả là một tâm lý bệnh hoạn. Ở đây chúng ta không thể dùng chữ nhu nhược, mà phải gọi là bệnh hoạn. Chúng ta thấy vẫn còn nhiều người Việt mang nặng cái tâm lý bệnh hoạn này trong đầu.
Những người đảng viên cộng sản Việt Nam chắc chắn sẽ không bao giờ dám mở miệng nói đến chữ Tàu, dù là; ông Tàu vĩ đại, bác Tàu kính yêu. Chỉ nghe đến cái âm Tàu họ cũng đã hoảng sợ đến kinh người. Vì quá kinh sợ họ trở nên tức giận điên cuồng. Đối với họ, đó là loại ngôn ngữ phạm thượng. Quen sống kiếp nô lệ, họ không thể nào chấp nhận loại ngôn ngữ phạm thượng này đối với ông chủ phương Bắc được. Và cho đó là ngôn ngữ phản động. Bởi thế họ phải bắt ngay cô sinh viên Nguyễn Phương Uyên.
Đến hôm nay, chúng ta đều thấy rõ rằng; nhóm cầm quyền cộng sản Việt Nam chỉ giỏi hèn với giặc, nhưng luôn ác với dân. Để chứng tỏ mình không hèn với giặc, như bọn người đang sống kiếp nô lệ này, điều đầu tiên và dễ dàng nhất là mọi người nên vất bỏ hai chữ Trung Quốc ra khỏi ngôn ngữ của mình. Bảo là dễ dàng nhưng sẽ có rất nhiều người không làm nổi điều này.
Tùy theo thái độ tâm lý, mỗi người sẽ tự chọn cho mình một loại ngôn ngữ thích hợp. Người nặng tinh thần nô lệ và bệnh hoạn sẽ có lý do để bảo vệ và tiếp tục xử dụng hai chữ Trung Quốc. Người nặng tinh thần tự trọng, hiểu rõ trách nhiệm trong việc giữ gìn nền độc lập và tinh thần tự chủ của dân tộc sẽ có lý do để loại bỏ chữ Trung Quốc và thay vào đó là Tàu.
Tâm lý tức giận sẽ dùng ngôn ngữ phẫn nộ. Tâm lý tự chủ sẽ dùng ngôn ngữ độc lập. Tâm lý hèn nhược sẽ dùng ngôn ngữ nô lệ. Điều này không ai chối cãi được. Và vì thế, xin mọi người Việt chúng ta nên loại bỏ hai chữ Trung Quốc để thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và bất khuất ngay trong ngôn ngữ xử dụng hằng ngày. Hy vọng nhiều người sẽ đồng ý với đề nghị này. Nhưng đối với người đảng viên cộng sản Việt Nam thì vô phương. Họ đã chọn kiếp sống tay sai, nô lệ, vô tổ quốc, phi dân tộc từ thuở chào đời. Chúng ta không mong gì họ thay đổi được.
Đã giúp mình và cũng giúp người. Mọi người Việt cùng nhau giữ nước qua ngôn ngữ. Vô cùng quan trọng nhưng lại không hề tốn một giọt máu. Tại sao chúng ta không chịu làm?
Đây là điều đầu tiên và căn bản, vô cùng quan trọng, trong tinh thần chống lại bọn giặc phương Bắc.
Xin nêu ra nơi đây một bài học lịch sử để mọi người cùng suy nghiệm.
Chọn ngôn ngữ để làm quốc ngữ cho một quốc gia vừa mới khai sinh là điều vô cùng quan trọng trong việc giữ gìn nền độc lập. Ngay sau khi Hoa Kỳ giành độc lập từ tay đế quốc Anh, người Mỹ đã nghiên cứu cẩn thận trong việc chọn tiếng Anh hay tiếng Đức dùng làm quốc ngữ. Họ không chọn tiếng Tây Ban Nha vì lúc bấy giờ, ảnh hưởng của Tây Ban Nha đã tràn khắp Nam Mỹ và phần đất phía tây Bắc Mỹ. Cuối cùng, do kết quả cuộc bầu phiếu, tiếng Anh được chọn vì hơn tiếng Đức một lá phiếu.
image
Nhưng ngay sau đó, ông Noah Webster đã bỏ ra 20 năm liên tục để thành lập tiếng Mỹ, như trường hợp tiếng Nam dưới thời nhà Trần. Ngoài việc sửa đổi cấu trúc văn phạm và ngữ pháp, ông còn thay đổi cả ngữ vựng, và thành lập cuốn Tự Điển Di Sản Hoa Kỳ (American Heritage Dictionnary) cho dân chúng Mỹ xử dụng. Điều đáng lưu ý, đáng khâm phục, và đáng để mọi người Việt chúng ta học hỏi, là từ đó và mãi về sau, từ tổng thống đến thường dân, mọi người Mỹ đồng lòng quyết không dùng tiếng Anh mà chỉ dùng tiếng Mỹ. Đến hôm nay chúng ta đều nhận biết sự phổ thông của tiếng Mỹ trên khắp thế giới mà hầu hết người Việt biết tiếng Mỹ đều quen thuộc.
Xin ghi ra nơi đây vài thí dụ để mọi người cùng nhận thấy tinh thần quyết tâm giữ gìn độc lập và tự chủ của người dân Hoa Kỳ qua ngôn ngữ:
Anh   Mỹ
colour   color —-bỏ bớt giữa
programme   program —bỏ bớt cuối
theatre   theater —đảo chữ
randomise   randomize — đổi chữ
water closet   restroom — đặt danh từ mới
Hiểu rõ sự quan trọng của ngôn ngữ đối với nền độc lập của một dân tộc, giặc phương Bắc đã tìm mọi cách hủy diệt chữ Nam của người Việt ngay từ thời nhà Trần. Chúng gọi một cách nhục mạ khinh bỉ là tiếng nôm na, hèn mạt để gạt ngưởi Việt biết chữ không thèm dùng đến. Thế mà đến nay vẫn có nhiều người trí thức học giả miệt mài gọi là chữ nôm. Điều này chẳng khác nào có kẻ côn đồ bảo trẻ con nên về nhà gọi cha mẹ chúng bằng thằng và nó. Vì ngu khờ kém suy nghĩ, đứa trẻ liền nghe theo và cứ thế mà gọi.
Hiện nay, Tàu cộng bắt Việt cộng phải du nhập tiếng Tàu, và bằng mọi cách phải nhét vào đầu để nô lệ hóa người Việt qua ngôn ngữ. Xin nêu ra vài chữ như: động thái, quan ngại, bức xúc, tham quan, hộ khẩu, cải tạo, sự cố, hoành tráng, hiện trường, quan chức, đăng ký, hỗ trợ, đột xuất, và còn nhiều nữa. Vì cùng hệ thống đơn âm, họ chỉ cần dùng mẫu tự Việt diễn âm Tàu, và bắt mọi người Việt phải dùng, tức nghe và đọc trước rồi nói sau. Lúc đầu quen tai, quen mắt. Sau quen miệng. Thế là xong.
Xin mọi người, còn nghĩ đến dân tộc và chống cộng, hãy nhớ lại xem mình đã bắt đầu dùng những từ ngữ này từ lúc nào. Và từ bây giờ trở đi mình có dám loại bỏ ngôn ngữ này và quyết tâm không dùng nữa hay không.
Tại sao phải loại bỏ những ngôn ngữ này? Nếu hỏi người Mỹ, họ sẽ giải thích cho chúng ta hiểu lý do tại sao.
Xin thưa thêm. Vì đây là loại ngôn ngữ mà ông Nguyễn Văn Luận, một người dân Hà Nội bị kẹt lại Miền Bắc từ năm 1954 đã nhận ra ngay là “ngoại ngữ Việt cộng” do Tàu cộng đem sang. Suốt 28 năm, mãi cho đến khi vượt biển tìm tự do và cuối cùng định cư tại Hoa Kỳ, ông Luận vẫn nhất định không dùng đến loại ngoại ngữ nô lệ và mất nước này. Thế mà hiện nay vẫn có nhiều người Việt, dù đang sống tại hải ngoại, hăng hái chống Tàu, chống cộng, nhưng sẵn sàng xử dụng loại ngôn ngữ nô lệ này. Lại có nhiều người dù không hiểu ý nghĩa nhưng vẫn dùng một cách hàm hồ và sai hoàn toàn ý nghĩa gốc trong tiếng Tàu. Thí dụ; chữ đột xuất có nghĩa là sự nổi bật (outstanding) hoàn toàn không có nghĩa của trạng từ chỉ thời gian như các chữ bất thình lình hay bất ngờ, trong tiếng Việt. Thật ra, bọn giặc Bắc đâu cần thắc mắc chuyện người Việt dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa. Cứ nhét được những loại ngôn ngữ này vào đầu dân Việt là chúng thành công. Một vài kẻ đã không biết mình ngu và dại, lại còn lớn tiếng biện minh cho hành động bệnh hoạn này. Vua Quang Trung mà còn sống, chắc chắn ngài sẽ phân thây bọn người mất gốc này để diệt trừ mầm nô lệ cho dân tộc.
image
Báo chí và truyền thông tại Việt Nam cộng sản hiện nay bắt buộc phải dùng loại ngoại ngữ Việt cộng này. Với kiếp sống của kẻ tay sai và nô lệ, họ không thể làm khác hơn được. Bởi đây là sách lược nô lệ của Tàu cộng đưa ra và bắt Việt cộng phải thi hành.
Tuy nhiên, trên nhiều diễn đàn ineternet của người Việt hải ngoại hiện nay chúng ta vẫn thấy đầy dẫy loại ngoại ngữ nô lệ và mất nước này. Về quy định ngôn từ, nơi nào cũng đưa ra những điều lệ căn bản là; không chấp nhận ngôn ngữ thô tục, và ngôn ngữ ca tụng Việt cộng; để chứng tỏ đây là nơi của những người có học thức, lịch sự, và quyết tâm chống cộng.
Nhưng than ôi. Họ chấp nhận loại ngôn ngữ nô lệ ẩn chứa mầm hủy diệt tinh thần dân tộc của giặc phương Bắc mà họ không hề bận tâm. Không những thế loại ngôn ngữ này được truyền bá và phát huy khá mạnh mẽ.
Đây là sự thể hiện một trình độ dân trí quá thấp kém của người Việt chúng ta.
Bởi chúng ta chưa nhận thức rõ được sự quan trọng của ngôn ngữ đối với sự tồn vong của dân tộc. Hãy nhìn lại gương của dân chúng Hoa Kỳ trong việc xử dụng tiếng Mỹ để giữ gìn độc lập, may ra mọi người sẽ hiểu rõ vấn đề vô cùng quan trọng này cho dân tộc và đất nước.
Là người Việt, hầu hết chúng ta ai cũng đã từng nghe và nói câu: “Tiếng Việt còn, Người Việt còn.” Nhưng chúng ta quên một điều vô cùng quan trọng là; tiếng Việt nô lệ, thì người Việt nô lệ. Và sự nô lệ này sẽ dẫn đến mất gốc và dân tộc bị hủy dìệt là điều không tránh khỏi.
Mất đất, mất đảo còn có cơ hội lấy lại được. Nhưng mất người thì lấy ai mà đòi lại đất, giành lại biển?
Chống cộng mà không chống nổi ngôn ngữ Việt cộng trong đầu thì vẫn là tự lừa dối chính mình. Người cộng sản Việt Nam biết chắc chắn họ luôn luôn thành công trong việc khống chế tư tưởng người dân Việt. Rõ ràng nhất là qua ngôn ngữ. Xin mọi người hãy nhìn lại ngôn ngữ mình xử dụng để chứng minh điều này.
Có nhiều người chống cộng cảm thấy hài lòng qua việc xử dụng những danh từ miệt thị, khinh bỉ đối với những người cầm đầu cộng đảng Việt Nam hiện tại như: Trọng Lú, Sang Ngu, Dũng Dốt. Những người này vẫn mãi say sưa, tự thỏa mãn với câu: “Người khôn phải gọi thằng ngu bằng thầy!”
Xin thưa! Nếu chúng ta khôn hơn họ, thì đã không bị họ khống chế từ cái đầu đến cái miệng suốt bao năm qua.
Năm 1954, sau khi Việt cộng chiếm Miền Bắc, thi sĩ Trần Dần đã bàng hoàng thốt rằng:
“Tôi bước đi không thấy phố thấy nhà,
Chỉ thấy mưa sa trên nền cờ đỏ.”
Hai câu thơ đã cho thấy hình ảnh thê lương tang tóc của đất nước dưới ách cai trị của người cộng sản, qua lá cờ đỏ sao vàng của cộng sản Phúc Kiến [3], mà Hồ phải xử dụng làm cờ Việt cộng theo lệnh Mao. Thế nhưng, từ năm 1954, người dân Miền Bắc đã không chịu nhìn thấy điều này. Và người dân Miền Nam, năm 1975, cũng không muốn nhìn thấy điều này. Như thế, dù âm thầm không ai hay biết, nhưng số phận của đất nước Việt Nam đã được quyết định từ lâu.
image
Tiền bạc là vật mà mọi người dân, dù không biết chữ, vẫn phải dùng đến hằng ngày. Thế là từ thời kỳ tem phiếu, mãi cho đến hiện nay, không một tờ giấy bạc nào không có hình của tên bán nước Hồ Chí Minh. Sau khi chết, chúng vẫn đem cái xác cáo mục rữa trấn ngay thủ đô Miền Bắc và bắt mọi người phải chiêm ngưỡng. Đến khi cướp Miền Nam, chúng liền xóa ngay địa danh Sài Gòn, tên gọi thủ đô của Việt Nam Cộng Hòa. Thay vào đó là tên cáo Hồ đã chết. Rồi chúng xây con đường trên cao nguyên dọc Trường Sơn, xương sống của bản đồ Việt Nam với tên đại lộ Hồ Chí Minh. Tất cả mọi việc trên đều nhằm mục đích thực hiện kế hoạch to lớn và lâu dài. Đó là khống chế tư tưởng toàn thể dân Việt qua những hình ảnh này. Hãy thử tính xem trong một ngày, hình ảnh của tên cáo Hồ bán nước đánh vào đầu người dân Việt bao nhiêu lần qua tờ giấy bạc. Đây là một kỹ thuật trấn áp tư tưởng vô cùng hiệu quả trên bình diện vô thức mà khoa Tâm Lý Học gọi là khống chế tư tưởng (mind control) vô cùng tinh xảo và thâm độc.
Xin được nêu ra ở đây để những người vẫn còn ngây thơ cho rằng Việt cộng là những kẻ ngu ngốc nên suy nghĩ lại.
Là một người Việt cộng nằm vùng tại Miền Nam trong thời kỳ chiến tranh cướp nước, nên lúc bấy giờ ông y tá Nguyễn Tấn Dũng bắt buộc phải dùng ngôn ngữ của Việt Nam Cộng Hòa. Nhưng ngay sau khi cộng sản cướp được Miền Nam, chắc chắn ông Dũng và bao nhiêu người cộng sản nằm vùng khác đã không thèm dùng tiếng Việt của Miền Nam ngày trước. Năm 2010, trong buổi trả lời trước quốc hội cộng sản, vì lúng túng, thủ tướng cộng sản họ Nguyễn đã lỡ miệng phát ra hai chữ “bảo đảm” của Việt Nam Cộng Hòa. Biết bị hớ và sợ nguy hiểm, liền ngay sau đó ông ta vội vàng tìm mọi cách để chữa lại bằng hai chữ “đảm bảo” của Việt cộng cho mọi người ngồi dưới kia cùng nghe thật rõ. Chỉ bấy nhiêu cũng đủ để dạy cho nhiều người Việt trí thức chống cộng cần học bài học về sự quan trọng của ngôn ngữ, cùng thái độ quyết tâm của ông ta khi xử dụng ngôn ngữ. Có thể lỡ lời nói ra hai chữ bảo đảm. Nhưng chắc chắn ông Dũng không bao giờ dám lỡ miệng đảo thứ tự để nói nhà nước (trước) và đảng (sau) cả. Đến đây, hy vọng nhiều người sẽ nhận ra sự quan trọng cùng sự quyết liệt của những người cộng sản trong việc xử dụng ngôn ngữ. Nói một cách khác, nhưng vô cùng thực tế, họ hiểu rõ quy luật sinh tử là, đối với họ: Dùng Chữ Sai Là Chết.
Khi dùng ngôn ngữ Việt cộng để chống cộng, chống Tàu, chúng ta có thể nghe họ lớn tiếng cười mỉa mai khinh bỉ và bảo nhau rằng: “Cứ để cho bọn người đang sống ở hải ngoại đó chống cộng. Ngôn ngữ, tức cái đầu của chúng, mà đảng ta đổi tới thay lui chúng chẳng hề hay biết. Thế thì chúng chống cái chi. Ta vo tròn bóp méo cái đầu của chúng như thế mà chúng chẳng hay biết. Thì chúng chống được điều gì. Chúng đang sống nơi hải ngoại cách xa ngàn dặm, nhưng đảng ta nhét vào đầu chúng điều gì cũng được, thì có chi mà lo ngại. Ha ha ha. Chỉ cần mười năm nữa thì bọn người này sẽ nằm trong các nghĩa địa. Chẳng có chi để chúng ta phải bận tâm cả.”
image
Chống Tàu cộng xâm lược, mà không chống nổi ngôn ngữ nô lệ của chúng đang bám chặt trong đầu, thì chỉ làm trò cười cho bọn tay sai Việt cộng là thế đấy. Nên hiểu rằng, Việt cộng không bao giờ lo ngại chuyện mìn bom súng đạn, chúng chỉ sợ cái đầu của người dân. Mà thể hiện của cái đầu là qua ngôn ngữ đang xử dụng. Mong mọi người nên suy nghĩ kỹ điều này.
Hãy nhìn cô sinh viên trẻ tuổi Nguyễn Phương Uyên sẽ biết mình thế nào. Hãy nhìn bài học quốc ngữ của người Mỹ, hy vọng, và may ra, có người sẽ hiểu rõ sự quan trọng của ngôn ngữ trong việc giữ gìn nền độc lập và tinh thần tự chủ của dân tộc.
Xin chuyển đến mọi người để cùng suy nghiệm và chọn loại ngôn ngữ thích hợp cho chính mình.
Trần Đức Dũng
[1] Tên chính thức của Tàu cộng trên chính trường quốc tế là:
中 华 人 民 共 和 国 — trung hoa nhân dân cộng hòa quốc
Nhưng vì Tàu cộng cố tình đặt tên cho thật kêu để gạt thiên hạ, nên tên quá dài, và làm biếng nên đành dùng chữ đầu và chữ cuối để gọi tắt. Vì thế mới có hai chữ Trung và Quốc. Và dĩ nhiên bọn Việt cộng Hà Nội cũng không thể gọi khác hơn những gì ông chủ đã dùng. Và chúng bắt người dân Việt phải dùng theo. Cũng nên biết thêm, ngay cả người Tàu ở Đài Loan cũng không gọi họ là Chinese (người Tần) mà tự gọi là Taiwanese (người Đài Loan) mà thôi.
[2] Cuộc Vạn Lý Trường Chinh của Mao chỉ là một huyền thoại bịp bợm. Lúc bấy giờ, quân Tàu cộng của Mao bị đánh tan nát, chỉ còn khảng chục ngàn lo chạy chết. Trong khi quân của Tưởng có đến gần cả triệu người. Mao sống sót nhờ Mỹ thúc ép Nga, bắt Tưởng phải mở đường cho Mao rút về Diên An. Nếu không, Nga sẽ giết Tưởng Kinh Quốc, con trai của Tưởng, đang bị giữ làm con tin ở Moscow. Sau đó, Mỹ còn bắt cả Mao lẫn Tưởng phải bắt tay liên minh. Điều này khiến Tưởng tức muốn hộc máu nhưng chẳng làm gì được vì đứa con trai đang nằm trong tay Stalin. Còn Mao thì cuộc đời được lên hương. Sau khi Mao lên ngôi, Mỹ đưa Tống Khánh Linh, đang sống ở Moscow trở về Bắc Kinh đứng sau lưng Mao, giữ chức phó tổng thống Tàu cộng, nắm toàn quyền về tài chánh để kiến thiết Tàu cộng cho Mao. Còn cô em Tống Mỹ Linh, vốn là vợ Tưởng, giữ chức tư lệnh không quân và bộ trưởng quốc phòng ở Đài Loan. Tức là sau lưng Mao và Tưởng đều có hai chị em nhà họ Tống nắm toàn quyền ở hậu cung. Hai chị em họ Tống này thường bay sang Mỹ gặp nhau tại tòa Bạch Ốc và nói chuyện với tổng thống Roosevelt. Bà Roosevelt còn đem một trung tá Không Quân Mỹ tặng Tống Mỹ Linh làm phi công riêng, để làm vui lòng Tưởng. Tuy nhiên Tưởng rất hận Mỹ về vụ ném bom ở Tây An (chẳng khác nào vụ ném bom dinh Gia Long thời tổng thống Diệm, và dinh Độc Lập thời tổng thống Thiệu), và tướng Marshall bắt Tưởng phải liên minh với Mao, rồi sau đó bị đuổi ra khỏi đại lục. Vì thế, sau này Tưởng rất có cảm tình với tổng thống Diệm, cũng như tổng thống Thiệu, của Việt Nam Cộng Hòa, vì Tưởng đã quá ê chề với những nước cờ khó hiểu của Mỹ.
[3] Lịch sử cờ đỏ sao vàng của cộng sản Việt Nam. Ngay từ đầu, Mao ra lệnh cho Hồ phải dùng cờ cộng sản Phúc Kiến để chứng tỏ thân phận tay sai giặc Bắc của bè đảng bán nước Hà Nội.
Lich_Su_Hai_La_Co

Donnerstag, 24. September 2015

Làm thế nào để tránh bẫy hoa quả Trung Cộng ?

MN: đọc trong e-mail cuả bạn !



Làm thế nào để tránh bẫy hoa quả Trung Cộng?
Để ý vụ mùa cũng như đặc tính từng loại hoa quả giúp chúng ta tránh ăn phải những hoa quả có nguồn gốc từ Trung Quốc, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
TIN LIÊN QUAN
Để tránh mua phải các loại trái cây Trung Quốc kém chất lượng, người mua nên chọn mua tại những cửa hàng uy tín hay các siêu thị lớn. Nên mua đúng mùa bởi trái cây trái mùa thường độc hại.

Trước khi ăn trái cây, nên ngâm trái cây vào nước muối khoảng 30 phút sau đó rửa sạch lại bằng nước và sử dụng bình thường.

Dưới dây là một số loại hoa quả phổ biến và cách nhận biết:
Nho Trung Quốc

Phân biệt nho Việt và nho Trung Quốc. Ảnh: Quang Minh
Nho đỏ của Trung Quốc: Nho Trung Quốc to, tròn gấp đôi nho Việt Nam. Quả nho có màu chín đỏ nhạt, trên vỏ thường có những vết lốm đốm màu trắng.

Nho Trung Quốc có vị chua, mềm, bở và nhiều hạt. Các trái nho trong cùng một chùm thường rời rạc. Nếu nho Trung Quốc trong tủ lạnh, sau khi bỏ ra ngoài sẽ trở nên bở và nhão, mùi vị kém hấp dẫn.

Nho xanh Trung Quốc: Vỏ quả mỏng hơn, không có hạt, nho có vị ngọt gắt, đầu cuống thường bị thâm. Khi dùng tay ấn nhẹ thì thấy trái nhỏ mềm hơn và mọng nước.

Cam Trung Quốc

Tại Việt Nam, cam Trung Quốc cũng được chia làm 2 loại là cam vàng và cam xanh. Bề ngoài, cam Trung Quốc có vỏ láng mịn, không tỳ vết, màu sắc tươi lâu và loại nào cũng không có hạt.

Cam vàng của Trung Quốc có màu vàng chanh hoặc cam rất đặc trưng. Còn loại cam xanh cũng có màu xanh như cam miền Tây nhưng màu nhạt hơn, rất bóng và vỏ dày.

Bên cạnh đó, khi được bày bán, cam Trung Quốc cũng có phần cuống nhưng màu hơi thâm và rất dễ rụng, cuống không chắc chắn như cam miền Tây.

Do có thể ngâm thuốc bảo quản và thuốc phát triển nhanh nên lá cam Trung Quốc thường rất non, màu nhạt. Khi bổ cam, phần cùi có màu hơi nhạt và không có mùi thơm. Đặc biệt, các giống có xuất xứ từ Trung Quốc đều không có hạt, vị ngọt đậm và múi có vị hơi úng.

Táo Trung Quốc

Táo Trung Quốc quả thường tròn, được bọc trong lưới xốp. Nếu để ý kỹ sẽ thấy khi bóc táo khỏi lưới xốp xuất hiện nhiều hạt màu trắng mịn, đó chính là hóa chất bảo quản.

Đối với loại táo xanh Trung Quốc thường có vỏ xanh nhạt gần như là xanh trắng, ăn có vị chát. Táo đỏ kích cỡ thường lớn nhỏ khác nhau, độ chênh góc không đều nên khi đặt đứng thường bị nghiêng.

Khi bổ táo Trung Quốc gần như không có mùi gì, lòng táo có màu vàng trắng. Táo nhập từ Châu Âu có độ ngọt, độ thơm khác hẳn, táo Trung Quốc ăn thường xốp hơn, độ ngọt có vị lợ lợ.

Lê Trung Quốc

Trong lê Trung Quốc, người ta tìm thấy hóa chất Endosulfan, đây là hóa chất độc hại cần loại trừ trên toàn thế giới của Liên hợp quốc. Do sử dụng nhiều chất bảo quản nên lê Trung Quốc giữ được vẻ ngoài hấp dẫn lâu hơn, trong khi chất lượng bên trong không được đảm bảo.

Thông thường, hình dáng những quả lê Trung Quốc thường to tròn, bóng đẹp, có màu xanh hoặc vàng tươi, quả đồng đều rất bắt mắt. Trong khi đó, lê Việt Nam lại thon dài, có vỏ sần sùi và màu vàng đậm.

Nếu như lê Việt Nam có vị ngọt, hơi chua, mùi thơm dịu thì lê Trung Quốc có vị ngọt đậm, không có mùi thơm đặc trưng.

Lựu Trung Quốc

Nếu như lựu Việt Nam thường nhỏ, da sần sùi hoặc bị nám thì lựu Trung Quốc lại có kích thước lớn hơn, vỏ ngoài mịn, căng tròn hơn. Màu của vỏ thường trắng hồng.

Ngoài ra, lựu Trung Quốc thường có hạt đỏ rực, bắt mắt, các hạt đều nhau. Hạt lựu Trung Quốc thường không mùi hoặc mùi của hoá chất. Lựu Trung Quốc thường được bày bán sớm và dài hơn lựu Việt Nam do chứa nhiều chất bảo quản.

Xoài Trung Quốc

Xoài Trung Quốc thường được thúc chín một cách siêu tốc bằng những hóa chất độc hại.

Xoài Trung Quốc có mùi hắc, vỏ có màu vàng mờ, lấm tấm đen ở cuống. Những quả xoài vỏ màu xanh nhưng bên trong lại chín vàng, không có vị xoài là xoài Trung Quốc đã được ngâm tẩm nhiều hóa